Skip to content
Home » Windows 10 Cmd | Hướng Dẫn Cài Win 10 Từ Ổ Cứng Bằng Command Prompt (Cmd) | Học It Ngay 상위 96개 베스트 답변

Windows 10 Cmd | Hướng Dẫn Cài Win 10 Từ Ổ Cứng Bằng Command Prompt (Cmd) | Học It Ngay 상위 96개 베스트 답변

당신은 주제를 찾고 있습니까 “windows 10 cmd – Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://hu.taphoamini.com 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://hu.taphoamini.com/photos/. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 Học IT Ngay 이(가) 작성한 기사에는 조회수 3,803회 및 좋아요 31개 개의 좋아요가 있습니다.

windows 10 cmd 주제에 대한 동영상 보기

여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!

d여기에서 Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay – windows 10 cmd 주제에 대한 세부정보를 참조하세요

Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng cmd chi tiết nhất 2021.
https://hocitngay.com/huong-dan-cach-cai-windows-10-tu-o-cung-chi-tiet/
Còn cách khác dễ hơn là cài win 10 bằng WinTOHDD: https://hocitngay.com/huong-dan-cai-windows-10-tu-o-cung-bang-wintohdd/

windows 10 cmd 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.

Tự làm chủ Command Prompt trên Windows 10 – Thủ thuật

Để mở Command Prompt, chỉ cần nhập cmd vào khung Search trên Start Menu, trên danh sách kết quả tìm kiếm click chọn Command Prompt để mở. Hoặc cách khác là sử …

+ 더 읽기

Source: thuthuat.taimienphi.vn

Date Published: 5/29/2021

View: 8595

Command Prompt là gì? Tổng hợp các lệnh CMD thông dụng …

Bài viết cung cấp thông tin về Command Prompt, cách mở Command Prompt trên Windows 10, một số lệnh hữu ích trên Windows 10, các dòng mã CMD …

+ 여기에 보기

Source: www.thegioididong.com

Date Published: 3/12/2022

View: 452

Windows commands | Microsoft Docs

Windows has two command-line shells: the Command shell and PowerShell. Each shell is a software program that proves direct communication …

+ 여기에 자세히 보기

Source: docs.microsoft.com

Date Published: 4/15/2022

View: 7216

Active Win 10 CMD + KMSPICO Vĩnh Viễn [Thành Công 100%]

Mình gợi ý cho bạn một số cách active windows 10 như sau: Nhập key được share miễn phí trên mạng; Active win 10 bằng các tool như Kmspico, CMD.

+ 자세한 내용은 여기를 클릭하십시오

Source: ngukiemphithien.vn

Date Published: 5/20/2022

View: 5539

Tổng hợp cách mở Command Prompt Win 10 nhanh và dễ …

Cách mở Command Prompt Windows 10 thông qua hộp thoại Run cũng là phương pháp nhanh gọn được nhiều người biết đến với tổ hợp phím Windows + R: Bước 1: Khởi động …

+ 여기에 표시

Source: fptshop.com.vn

Date Published: 6/5/2021

View: 6087

9 cách mở cửa sổ CMD (Command Prompt) trên Windows

Chia sẻ 9 cách mở cửa sổ CMD trên Windows 7/ 8/ 10, 11.. nhanh chóng và hiệu quả nhất. Tổng hợp các cách mở cửa sổ lệnh Command Prompt đơn …

+ 더 읽기

Source: blogchiasekienthuc.com

Date Published: 4/30/2022

View: 7317

주제와 관련된 이미지 windows 10 cmd

주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay
Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay

주제에 대한 기사 평가 windows 10 cmd

  • Author: Học IT Ngay
  • Views: 조회수 3,803회
  • Likes: 좋아요 31개
  • Date Published: 2021. 5. 9.
  • Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=0KXk5x774Ew

Tự làm chủ Command Prompt trên Windows 10

Hệ thống máy tính » CMD, Command Prompt

Command Prompt trên Windows 10 giúp chúng ta biết rất nhiều thông tin có trong thiết bị, thông tin về mạng intenet … tuy nhiên, còn rất nhiều điều mà CMD hỗ trợ mà các bạn có thể nghiên cứu và tìm hiểu thêm theo nội dung bên dưới.

Để mở Command Prompt, chỉ cần nhập cmd vào khung Search trên Start Menu, trên danh sách kết quả tìm kiếm click chọn Command Prompt để mở. Hoặc cách khác là sử dụng tổ hợp phím Windows + R để mở cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập cmd vào đó rồi nhấn Enter để mở Command Prompt. Nhưng để làm chủ Command Prompt trên Windows 10 bạn sẽ cần nắm những kiến thức dưới đây.

Làm chủ Command Prompt trên Windows 10

1. Luôn mở Command Prompt dưới quyền Admin

Bạn có thể chạy Command Prompt ở chế độ chuẩn và chế độ Admin. Với một số lệnh thì không cần, nhưng một số lệnh yêu cầu phải chạy Command Prompt bằng Admin. Việc này sẽ giúp bạn thực hiện được nhiều câu lệnh CMD hơn và dễ dàng làm chủ Command Prompt trên Windows 10 hơn.

Để luôn luôn mở Command Prompt dưới quyền Admin, bạn sẽ phải tạo một shortcut và sử dụng shortcut đó. Nhập cmd vào khung Search trên Start Menu, sau đó trên danh sách kết quả tìm kiếm, kích chuột phải vào Command Prompt =>Send to =>Desktop (create shortcut).

Kích chuột phải vào shortcut mà bạn vừa tạo, chọn Advanced và đánh tích chọn Run as administrator. Click chọn OK =>OK để hoàn tất quá trình.

2. Truy cập thông qua Menu Windows + X (Power User Menu)

Nhấn tổ hợp phím Windows + X để mở Power User Menu, tại đây cho phép bạn truy cập nhanh Device Manager, Disk Management và Task Manager.

Menu Windows + X cũng có thể hiển thị Command Prompt nhưng cũng có thể hiển thị Windows PowerShell thay thế.

Nếu muốn chuyển đổi giữa Command Prompt và Windows PowerShell, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:

Đầu tiên nhấn tổ hợp phím Windows + I để mở ứng dụng Settings, sau đó điều hướng đến Personalization =>Taskbar. Chuyển đổi trạng thái tùy chọn Replace Command Prompt with Windows PowerShell in the menu when I right-click the start button or press Windows logo key + X sang OFF.

Từ giờ khi mở Menu Windows + X bạn sẽ nhìn thấy Command Prompt hiển thị trên danh sách.

3. Mở Command Prompt thông qua menu ngữ cảnh (menu chuột phải)

Trên phiên bản trước Windows 10 build 14986, khi người dùng sử dụng tổ hợp phím Shift + kích chuột phải vào một thư mục sẽ hiển thị tùy chọn Open command window here để mở Command Prompt với đường dẫn đã được thiết lập thư mục mà bạn chỉ định.

Tuy nhiên tùy chọn này đã được thay thế bằng Open PowerShell window here vì Microsoft không muốn người dùng đào sâu vào Command Prompt. Nếu cảm thấy không hài lòng về sự thay đổi này và muốn thêm tùy chọn Command Prompt, bạn có thể thay thế Command Prompt cho Powershell dễ dàng theo hướng dẫn của Taimienphi.vn

4. Thao tác copy và dán

Nếu muốn sao chép bất kỳ một văn bản nào đó, nhấn tổ hợp phím Ctrl + M để truy cập chế độ Mark Mode. Kích chuột trái và kéo để bôi đen văn bản mà bạn cần, sau đó nhấn tổ hợp phím Ctrl + C hoặc nhấn Enter để sao chép vào clipboard.

Nhấn phím Esc bất cứ lúc nào mà bạn muốn thoát khỏi chế độ Mark Mode . Để dán văn bản, chỉ cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.

Nếu cảm thấy các bước rườm ra, bạn kích chuột phải vào Command Prompt, chọn Properties. Trên cửa sổ Properties, chuyển qua tab Options, đánh tích chọn QuickEdit Mode rồi click chọn OK. Từ giờ bạn không cần nhấn bất kỳ phím nào trước khi bôi đen văn bản.

5. Sử dụng phím mũi tên cho các lệnh trước

Nếu đã nhập một lệnh trước đó và bạn muốn sử dụng lại lệnh đó, chỉ cần sử dụng phím mũi tên lên và xuống để di chuyển giữa các lệnh. Thủ thuật này cực kỳ tiện dụng trong trường hợp nếu bạn thực thi cùng một lệnh liên tục hoặc muốn sửa lệnh nào đó mà bạn vừa nhập.

Bạn cũng có thể sử dụng phím mũi tên bên phải để nhập ký tự lệnh trước đó. Điều này có thể hữu ích trong trường hợp nếu bạn cần phải nhập nhiều lệnh có cùng cách mở.

Ngoài ra sử dụng phím F7 để xem danh sách tất cả các lệnh đầu vào trước đó, sử dụng phím mũi tên lên và xuống để điều hướng và nhấn Enter để chọn. Hoặc nhập lệnh dưới đây vào cửa sổ Command Prompt để đề xuất:

doskey /history

6. Kéo và thả các file đầu vào

Việc viết một tên đường dẫn thư mục hoặc tên đường dẫn file trong Command Prompt khá là tẻ nhạt. Tuy nhiên bạn không cần lãng phí quá nhiều thời gian, có một cách nhanh hơn nhiều.

Chỉ cần điều hướng đến thư mục hoặc file mà bạn muốn trong File Explorer. Kích chuột trái vào thư mục, file đó và kéo vào cửa sổ Command Prompt. Đường dẫn thư mục, file sẽ hiển thị tại đó.

7. Tìm trợ giúp bằng bất kỳ lệnh nào

Bạn đã từng gặp phải trường hợp không thể nhớ cách sử dụng của một lệnh CMD nào đó hoặc không biết lệnh CMD đó được sử dụng để làm gì? Chỉ cần nối thêm /? vào lệnh của bạn và các thông tin về lệnh sẽ được hiển thị, bao gồm cách sử dụng lệnh và ví dụ.

Ví dụ nếu muốn biết thêm thông tin về lệnh ipconfig, bạn nối thêm /? vào saulệnh thành ipconfig /?.

Lệnh trên sẽ không chạy thực sự nên bạn không cần lo lắng quá.

8. Sử dụng Tab cho Auto-Complete

Sử dụng phím Tab để tự động hoàn thành lệnh của bạn. Thủ thuật làm chủ Command Prompt trên Windows 10 này hữu ích trong trường hợp khi bạn không biết tên đầy đủ của lệnh hoặc để tiết kiệm thời gian. Ví dụ thay vì nhập đường dẫn đầy đủ của một file, bạn có thể sử dụng phím Tab để tự động hoàn thành.

Nếu đó không phải là những gì mà bạn cần, chỉ cần nhấn và giữ phím Tab để bỏ qua các tùy chọn, hoặc nhấn tổ hợp phím Shift + Tab để đảo ngược qua các tùy chọn.

9. Xuất một File hoặc Clipboard

Nếu muốn lưu đầu ra của Command Prompt, bạn có thể sao chép và dán đầu ra vào một trình soạn thảo văn bản, sau đó lưu lại là xong. Nhưng trong Command Prompt bạn có thể thực hiện điều này nhanh hơn.

Chỉ cần nhập lệnh của bạn + > dường dẫn tới nơi lưu trữ

Ví dụ để xuất ipconfig vào thư mục tmp trong ổ E và tạo một file văn bản có tên là taimienphi.txt, chỉ cần nhập lệnh dưới đây:

ipconfig > E:\tmp\taimienphi.txt

Ngoài ra bạn có thể xuất ra clipboard để dán vào vị trí khác. Để làm được điều này, thêm | clip vào sau lênh cửa bạn. Ví dụ ipconfig | clip.

10. Hủy lệnh

Nếu gửi một lệnh nhưng bạn muốn dừng lại, chỉ cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + C để kết thúc lệnh tại điểm mà nó sẽ đến. Tức là nó sẽ không đảo ngược những gì nó đã làm, nhưng sẽ dừng lệnh lại. Và bạn không cần phải thoát hoàn toàn khỏi Command Prompt.

11. Thực thi nhiều lệnh

Nếu muốn thực thi nhiều lệnh, bạn không cần tốn thời gian ngồi nhập từng lệnh một và chờ lệnh thực thi xong. Thay vào đó bạn có thể tách các lệnh bằng &&.

Ví dụ, nếu muốn xuất cả lệnh ipconfig và lệnh tree, chỉ cần nhập lệnh ipconfig && tree. Ngoài ra bạn có thể thực thi nhiều lệnh cùng một lúc, không giới hạn.

12. Tùy chỉnh giao diện Command Prompt

Giao diện mặc định đen và trắng của Command Prompt đã mang tính biểu tượng, nhưng nếu cảm thấy nhàm chán và muốn thay đổi giao diện, bạn hoàn toàn có thể làm được điều này. Để bắt đầu tùy chỉnh giao diện, kích chuột phải vào Command Prompt và chọn Properties.

Trên cửa sổ Properties, đầu tiên là tab Font, tại đây bạn có thể thay đổi kích thước – Size và font chữ – Font được sử dụng. Người dùng được khuyến cáo sử dụng phông chữ TrueType để hiển thị rõ ràng hơn.

Di chuyển đến tabLayout. Tại đây bạn có thể thay đổi kích thước và vị trí của cửa sổ Command Prompt. Trong thực tế, thực hiện điều này trên các cửa sổ riêng sẽ dễ dàng hơn, bằng cách sử dụng tính năng mặc định của Windows là kéo hai bên cửa sổ và di chuyển thanh Taskbar.

Cuối cùng truy cập tab Colors. Sử dụng nút radio để lựa chọn chỉnh màu, sau đó chọn màu mà bạn muốn để thiết lập. Ngoài ra, bạn có thể nhập giá trị màu đỏ, màu xanh lá cây và màu xanh da trời. Thanh trượt Opacity sẽ điều chỉnh toàn bộ cửa sổ Command Prompt – thiết lập là 100% nếu bạn không muốn điều chỉnh.

https://thuthuat.taimienphi.vn/lam-chu-command-prompt-tren-windows-10-27739n.aspx

Hy vọng sau bài viết này bạn sẽ biết được thêm nhiều thủ thuật và làm chủ Command Prompt trên Windows 10 tốt hơn, hiệu quả hơn. Nếu muốn bổ sung thêm các thủ thuật Command Prompt nào khác, chia sẻ ý kiến của bạn cho Taimienphi.vn trong phần bình luận bên dưới bài viết nhé.

Tổng hợp toàn bộ 148 lệnh CMD trên Windows 10

Thông thường khi chúng ta muốn mở một chức năng nào đó của windows sẽ sử dụng các chức năng ngay trên giao diện trực quan của window. Tuy nhiên một số các chức năng của window bị ẩn đi và không hiển thị sẵn trên giao diện, lúc này chúng ta sẽ cần dùng đến các thao tác bằng lệnh trong CMD hoặc hộp thoại Run để chạy các chức năng ẩn đó. Nhưng một vấn đề khác xảy ra đó là các lệnh này thường rất khó nhớ gây khó khăn cho chúng ta khi cần dùng đến. Chính vì vậy bài viết sau đây của ThuThuat123.com sẽ tổng hợp cho các bạn 148 lệnh thông dụng được sử dụng trong CMD và hộp thoại Run. Mời các bạn cùng tham khảo.

TỔNG HỢP 148 LỆNH CMD CƠ BẢN THÔNG DỤNG

Hộp thoại Run:

Lưu ý: Một số lệnh bắt buộc phải viết hoa như bảng dưới. Tất cả các lệnh dưới đây đều có thể sử dụng trong CMD và hộp thoại Run (Window+R) và trong mọi phiên bản Windows. Các lệnh có dấu * thì chỉ dùng được trong hộp thoại Run.

STT Lệnh CMD Chức năng của lệnh 1 winver Xem thông tin về windows 2 devicepairingwizard Thêm 1 thiết bị Device 3 hdwwiz Thêm Hardware Wizard 4 netplwiz Thiết lập thông tin tài khoản Windows 5 azman Quản lý Authorization Manager 6 sdclt Backup resoter Restore 7 fsquirt Chuyển file Bluetooth 8 calc Máy tính Calculator 9 certmgr Quản lý Certificates 10 systempropertiesperformance Thay đổi các thiết lập hiển thị của windows 11 systempropertiesdataexecutionprevention Change Data Execution Prevention Settings 12 printui Thay đổi thiết lập máy in 13 charmap Character Map 14 cttune ClearType Tuner 15 colorcpl Quản lý màu sắc 16 cmd Cửa sổ dòng lệnh CMD 17 comexp Component Services 18 dcomcnfg Component Services 19 compmgmt Computer Management 20 compmgmtlauncher Computer Management 21 netproj Connect to a Network Projector 22 displayswitch Connect to a Projector 23 control Control Panel 24 shrpubw Create A Shared Folder Wizard 25 recdisc Create a System Repair Disc 26 credwiz Credential Backup and Restore Wizard 27 systempropertiesdataexecutionprevention Data Execution Prevention 28 locationnotifications Default Location 29 devmgmt Device Manager 30 devicepairingwizard Device Pairing Wizard 31 msdt Diagnostics Troubleshooting Wizard 32 tabcal Digitizer Calibration Tool 33 dxdiag DirectX Diagnostic Tool 34 cleanmgr Disk Cleanup 35 dfrgui Disk Defragmenter 36 diskmgmt Disk Management 37 dpiscaling Display 38 dccw Display Color Calibration 39 displayswitch Display Switch 40 dpapimig DPAPI Key Migration Wizard 41 verifier Driver Verifier Manager 42 utilman Ease of Access Center 43 rekeywiz Encrypting File System Wizard 44 eventvwr Event Viewer 45 fxscover Fax Cover Page Editor 46 sigverif File Signature Verification 47 gettingstarted Getting Started 48 iexpress IExpress Wizard 49 wabmig* Import to Windows Contacts 50 iscsicpl iSCSI Initiator Configuration Tool 51 iscsicpl iSCSI Initiator Properties 52 lpksetup Language Pack Installer 53 gpedit Local Group Policy Editor 54 secpol Local Security Policy 55 lusrmgr Local Users and Groups 56 locationnotifications Location Activity 57 magnify Magnifier 58 mrt Malicious Software Removal Tool 59 rekeywiz Manage Your File Encryption Certificates 60 mip* Math Input Panel 61 mmc Microsoft Management Console 62 msdt Microsoft Support Diagnostic Tool 63 napclcfg NAP Client Configuration 64 narrator Narrator 65 wiaacmgr New Scan Wizard 66 notepad Mở Notepad 67 odbcad32 ODBC Data Source Administrator 68 odbcconf ODBC Driver Configuration 69 osk On-Screen Keyboard 70 mspaint Paint 71 perfmon Performance Monitor 72 systempropertiesperformance Performance Options 73 dialer Phone Dialer 74 presentationsettings Presentation Settings 75 printmanagement Print Management 76 printbrmui Printer Migration 77 printui Printer User Interface 78 eudcedit Private Character Editor 79 psr Problem Steps Recorder 80 dpapimig Protected Content Migration 81 regedit Registry Editor 82 rasphone Remote Access Phonebook 83 mstsc Remote Desktop Connection 84 resmon Resource Monitor 85 rsop Resultant Set of Policy 86 syskey Securing the Windows Account Database 87 services Services 88 computerdefaults Set Program Access and Computer Defaults 89 shrpubw Share Creation Wizard 90 fsmgmt Shared Folders 91 snippingtool Snipping Tool 92 soundrecorder Sound Recorder 93 cliconfg SQL Server Client Network Utility 94 stikynot Sticky Notes 95 credwiz Stored User Names and Passwords 96 mobsync Sync Center 97 msconfig System Configuration 98 sysedit (This command doesn’t work in the 64-bit version of Windows.) System Configuration Editor 99 msinfo32 System Information 100 systempropertiesadvanced System Properties (Advanced Tab) 101 systempropertiescomputername System Properties (Computer Name Tab) 102 systempropertieshardware System Properties (Hardware Tab) 103 systempropertiesremote System Properties (Remote Tab) 104 systempropertiesprotection System Properties (System Protection Tab) 105 rstrui System Restore 106 tabtip* Tablet PC Input Panel 107 taskmgr Task Manager 108 taskschd Task Scheduler 109 tpm Trusted Platform Module (TPM) Management 110 useraccountcontrolsettings User Account Control Settings 111 utilman Utility Manager 112 winver Version Reporter Applet 113 sndvol Volume Mixer 114 slui Windows Activation Client 115 windowsanytimeupgraderesults Windows Anytime Upgrade Results 116 wab* Windows Contacts 117 isoburn Windows Disc Image Burning Tool 118 dvdmaker* Windows DVD Maker 119 migwiz* Windows Easy Transfer 120 explorer Windows Explorer 121 wfs Windows Fax and Scan 122 optionalfeatures Windows Features 123 wf Windows Firewall with Advanced Security 124 winhlp32 Windows Help and Support 125 journal* Windows Journal 126 wmplayer* Windows Media Player 127 mdsched Windows Memory Diagnostic Scheduler 128 mblctr Windows Mobility Center 129 wiaacmgr Windows Picture Acquisition Wizard 130 powershell* Windows PowerShell 131 powershell_ise* Windows PowerShell ISE 132 msra Windows Remote Assistance 133 recdisc Windows Repair Disc 134 wscript Windows Script Host 135 wuapp Windows Update 136 wusa Windows Update Standalone Installer 137 wmimgmt WMI Management 138 wbemtest WMI Tester 139 write Mở WordPad 140 xpsrchvw Mở XPS Viewer 141 desk.cpl Truy cập vào trang Screen Resolution 142 main.cpl Truy cập vào Mouse properties 143 wscui.cpl Truy cập vào Windows Action Center 144 ncpa.cpl Truy cập vào Network Adapters 145 powercfg.cpl Truy cập vào Power Option 146 appwiz.cpl Truy cập vào Programs and Features Window 147 sysdm.cpl Access the System Properties 148 firewall.cpl Truy cập vào Windows Firewall

Trên đây là toàn bộ 148 lệnh cơ bản sử dụng trong CMD, hy vọng sẽ hữu ích với các bạn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết.

Command Prompt là gì? Tổng hợp các lệnh CMD thông dụng trên Windows 10

Command Prompt là một ứng dụng cực kỳ hữu ích có thể giúp bạn thực hiện được nhiều tác vụ khác nhau bằng cách nhập lệnh vào. Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu đến các một số thông tin chi tiết và các lệnh hữu ích của Command Prompt trên Windows 10. Cùng xem ngay thôi!

1. Command Prompt là gì?

Command Prompt hay còn gọi là CMD, là một công cụ giúp người dùng có thể nhập các lệnh vào để mở ra một số tác vụ trên hệ điều hành Windows.

Thông thường, người dùng có thể mở các tác vụ bằng cách nhấn vào biểu tượng của tác vụ hoặc qua nhiều bước khác nhau. Nhưng với CMD, bạn chỉ cần nhập lệnh tương ứng với tác vụ thì việc mở tác vụ sẽ cực kỳ nhanh, giúp bạn tiết kiệm nhiều thời gian.

Command Prompt là một ứng dụng cực kỳ hữu ích

Ví dụ: Thay vì mở Control Panel như cách thông thường thì bạn có thể nhập lệnh “control” vào cửa sổ CMD > Nhấn Enter để mở Control Panel.

2. Cách mở Command Prompt trên Windows 10

Trên Windows 10 sẽ có 2 cách mở CMD, bạn có thể lựa chọn 1 cách thích hợp để mở.

Sử dụng hộp thoại Run

Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run.

Bước 2: Nhập “cmd” vào ô Open > Nhấn OK.

Mở Command Prompt bằng hộp thoại Run

Sử dụng nút Start

Bước 1: Nhấn biểu tượng Windows ở góc trái màn hình hoặc nút Windows trên bàn phím.

Bước 2: Nhập “cmd” trên thanh tìm kiếm > Chọn phần mềm Command Prompt.

Nhập

3. Các lệnh CMD thông dụng

Lệnh PING CMD

Công dụng: Sử dụng lệnh Ping để kiểm tra xem một máy tính có kết nối mạng không. Lệnh PING gửi các gói tin từ máy tính bạn tới máy tính đích, bạn có thể xác định được tình trạng đường truyền hoặc xác định máy tính đó có kết nối hay không.

Cú pháp: ping ip/host/[/t][/a][/l][/n].

Trong đó:

– ip: Địa chỉ IP của máy cần kiểm tra.

– /host: Tên của máy tính cần kiểm tra kết nối mạng (có thể sử dụng địa chỉ IP hoặc tên của máy tính).

– /t: Sử dụng để máy tính liên tục “ping” đến máy tính đích, bấm Ctrl +C để dừng.

– /a: Nhận địa chỉ IP từ tên máy tính (host).

– /l: Xác định độ rộng của gói tin gửi đi kiểm tra.

– /n: Xác định số gói tin gửi đi.

Lệnh PING CMD trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Tracert

Công dụng: Lệnh giúp bạn thấy đường đi của các gói tin từ máy tính các bạn đến máy tính đích, xem các gói tin đi qua những server hay router nào…

Cú pháp: tracert ip/host.

Trong đó:

– ip/host: Địa chỉ ip/ tên máy tính.

Lệnh Netstat

Công dụng: Liệt kê các kết nối ra vào máy tính của các bạn.

Cú pháp: Netstat [/a][/e][/n].

Trong đó:

– /a: Hiển thị tất cả kết nối và các cổng đang lắng nghe.

– /e: Thông tin thống kê Ethernet.

– /n: Hiển thị các địa chỉ và các số cổng kết nối.

Lệnh Netstat trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Ipconfig

Công dụng: Hiển thị cấu hình IP của máy tính các bạn đang sử dụng (tên host, địa chỉ IP, DNS…).

Cú pháp: ipconfig /all.

Lệnh Shutdown

Công dụng: Tắt và khởi động lại máy tính.

Cú pháp (Windows 7):

– Tắt máy: Shutdown -s -t [a].

– Restart máy tính: Shutdown -r -t [a].

Trong đó:

– a: thời gian tắt máy (đơn vị giây).

Lệnh Shutdown trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Dir

Công dụng: Xem file, folder.

Cú pháp: DIR [drive:] [path][filename].

Trong đó:

– Path: Đường dẫn tới file, folder.

– Filename: Tên file.

Lệnh Del

Công dụng: Xóa file.

Cú pháp: DEL [/p][/f][/s][/q][/a[[:]attributes]] “tên file cần xóa” CMD.

Trong đó:

– /p: Hiển thị thông tin file trước khi xóa.

– /f: Xóa các file có thuộc tính chỉ đọc (read-only).

– /s: Xóa file đó trong tất cả các thư mục có chứa.

– /q: Xóa không cần hỏi.

– /a[[:]attributes]: Xóa theo thuộc tính của file (R: Read-only files, S: System files, H: Hidden files).

Lệnh Del trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Copy

Công dụng: Copy file từ thư mục này sang thư mục khác trong máy tính.

Cú pháp: COPY “địa chỉ cần copy” “địa chỉ lưu file copy” /y.

Trong đó:

– /y: Copy không cần hỏi.

Lệnh RD

Công dụng: Lệnh RD giúp các bạn xóa thư mục.

Cú pháp: RD /s /q “thư mục cần xóa”.

Trong đó:

– /s: Xóa toàn bộ thư mục.

– /q: Xóa không cần hỏi.

Lệnh MD

Công dụng: Tạo thư mục mới.

Cú pháp: MD “đường dẫn lưu file cần tạo”\”tên thư mục cần tạo”.

Lệnh MD trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Taskkill

Công dụng: Tắt một ứng dụng đang chạy.

Cú pháp: taskkill /f /im “tên ứng dụng”.exe.

Lệnh Reg

Công dụng: Tạo, chỉnh sửa Registry.

Cú pháp: REG ADD KeyName [/v ValueName] [/t Type] [/s Separator] [/d Data] [/f].

Trong đó:

– KeyName: Đường dẫn tới Key.

– /v ValueName: Tên value cần tạo.

– /t Type: Kiểu dữ liệu.

– /d Data: Giá trị value.

Lệnh Reg delete

Công dụng: Xóa value trong Registry.

Cú pháp: REG DELETE KeyName [/v ValueName] [/f].

Trong đó:

– [/v ValueName]: Tên value cần xóa.

Lệnh Reg delete trong Command Prompt trên Windows 10

Lệnh Regedit.ext

Công dụng: Chạy file .reg.

Cú pháp: Regedit.exe /s “nơi chứa file .reg”.

Trong đó:

– /s: Không cần hỏi.

Lệnh Attrib

Công dụng: Đặt thuộc tính cho file, folder.

Cú pháp: ATTRIB -a -s -h -r “file, thư mục” /s /d hoặc ATTRIB +a +s +h +r “file, thư mục” /s /d.

Trong đó:

– Dấu +: Thêm vào thuộc tính.

– Dấu -: Loại bỏ thuộc tính.

– a: Archive (thuộc tính lưu trữ).

– s: System (thuộc tính hệ thống).

– h: Hidden (thuộc tính ẩn).

– r: Read – only (thuộc tính chỉ đọc).

– /s: Thực hiện với tất cả các file nằm trong thư mục và các thư mục con.

– /d: Đặt thuộc tính cho thư mục và thư mục con.

Lệnh Attrib trong Command Prompt trên Windows 10

4. Các dòng mã CMD trên Windows 10

Tasklist

Tasklist cung cấp danh sách toàn bộ các tác vụ đang chạy trong hệ thống. Tất nhiên có một công cụ hiện đại hơn là Task Manager, nhưng tasklist có thể hiển thị những tác vụ bị ẩn khỏi Task Manager.

Một số lệnh mở rộng từ tasklist mà bạn nên biết như tasklist -svc (hiển thị dịch vụ liên quan đến từng tác vụ), tasklist -v (thông tin chi tiết của mỗi tác vụ) và tasklist -m (hiển thị đường dẫn đến các file .dll liên kết đến tác vụ đang hoạt động.

Dòng mã CMD Tasklist trên Windows 10

System File Checker

System File Checker là công cụ quét và sửa chữa tự động cho các file hệ thống của Windows. Để sử dụng, bạn cần chạy CMD với quyền admin, sau đó nhập sfc /scannow. Nếu tìm thấy bất kỳ file bị hỏng hoặc thiếu, công cụ sẽ tự thay thế chúng bằng bản sao được Windows lưu trữ riêng cho mục đích này (thời gian chạy SFC có thể mất nửa giờ).

Systeminfo

Lệnh Systeminfo cho bạn biết thông tin cơ bản về hệ điều hành và phần cứng máy tính. Một số thông tin bạn có thể biết với systeminfo như ngày cài đặt Windows, thời gian khởi động gần nhất, phiên bản BIOS, hãng sản xuất máy tính, cấu hình card mạng, bộ xử lý,…

Nếu đang kết nối trong hệ thống mạng nội bộ, sử dụng lệnh systeminfo /s [host_name] /u [domain]\[user_name] /p [user_password] để nhận thông tin từ máy tính đó.

Dòng mã CMD Systeminfo trên Windows 10

Powercfg

Powercfg là lệnh rất hữu ích bởi nó giúp bạn quản lý, theo dõi cách mà máy tính tiêu thụ năng lượng. Bạn có thể sử dụng powercfg hibernate on và powercfg hibernate off để bật tắt tùy chọn ngủ đông, hoặc powercfg /a để xem các trạng thái tiết kiệm năng lượng của máy tính.

Một lệnh hữu ích khác là powercfg /devicequery s1_supported giúp hiển thị danh sách các thiết bị trên máy tính hỗ trợ Connected Standby (khi được kích hoạt, chúng có thể “đánh thức” máy tính của bạn từ chế độ chờ).

PathPing

PathPing là lệnh nâng cao hơn từ ping sẽ hữu ích nếu bạn có nhiều thiết bị mạng cần thử nghiệm. Tương tự ping, sử dụng lệnh này bằng cách gõ pathping [IP]. Pathping cung cấp thêm các thông tin về dữ liệu đường dẫn đến địa chỉ, độ trễ, bước nhảy (hop),…

Dòng mã CMD PathPing trên Windows 10

File Compare

Lệnh File Compare được sử dụng để tìm ra sự khác nhau trong văn bản giữa hai file, đặc biệt dành cho các lập trình viên muốn tìm ra điểm khác nhau giữa 2 phiên bản của một file, chỉ cần gõ fc “[đường dẫn đến file 1]” “[đường dẫn đến file 2]”.

Một số lệnh mở rộng từ fc bao gồm: fc /b (chỉ so sánh đầu ra nhị phân), fc /c (bỏ qua phân biệt chữ hoa, chữ thường) hay fc /l (chỉ so sánh văn bản ASCII).

Driverquery

Driver là một phần không thể thiếu giúp kết nối phần cứng với phần mềm, tuy nhiên nếu không được cấu hình đúng cách, nó có thể gây rắc rối cho máy tính của bạn. Mục đích của driverquery là liệt kê chi tiết các driver đang được cài trên máy. Ngoài ra, sử dụng driverquery -v nếu muốn có thêm các thông tin (như đường dẫn đến nơi cài đặt driver,…).

Dòng mã CMD Driverquery trên Windows 10

Cipher

Nếu bạn thực sự muốn xóa hoàn toàn những dữ liệu đè, bạn có thể dùng lệnh cipher /w trong CMD. Lệnh này sẽ ghi đè một dữ liệu ngẫu nhiên nào đó lên ô nhớ để xóa hẳn dữ liệu nằm trên nó trước đây. Ví dụ, cipher /w c để xóa dữ liệu đã xóa khỏi thùng rác trong ổ C: (dữ liệu chưa xóa vẫn còn nguyên).

Hy vọng sau khi tham khảo bài viết này bạn đã có những thông tin về Command Prompt. Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết, hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết tiếp theo!

Windows commands

Table of contents

Windows Commands

Article

07/13/2022

9 minutes to read

19 contributors

In this article

All supported versions of Windows and Windows Server have a set of Win32 console commands built in. This set of documentation describes the Windows Commands you can use to automate tasks by using scripts or scripting tools.

Command-line shells

Windows has two command-line shells: the Command shell and PowerShell. Each shell is a software program that provides direct communication between you and the operating system or application, providing an environment to automate IT operations.

The Command shell was the first shell built into Windows to automate routine tasks, like user account management or nightly backups, with batch (.bat) files. With Windows Script Host, you could run more sophisticated scripts in the Command shell. For more information, see cscript or wscript. You can perform operations more efficiently by using scripts than you can by using the user interface. Scripts accept all commands that are available at the command line.

PowerShell was designed to extend the capabilities of the Command shell to run PowerShell commands called cmdlets. Cmdlets are similar to Windows Commands but provide a more extensible scripting language. You can run both Windows Commands and PowerShell cmdlets in PowerShell, but the Command shell can only run Windows Commands and not PowerShell cmdlets.

For the most robust, up-to-date Windows automation, we recommend using PowerShell instead of Windows Commands or Windows Script Host for Windows automation.

A reference of exit and error codes for Windows Commands can be found in the Debug system error codes articles that may be helpful to understanding errors produced.

Note You can also download and install PowerShell Core, the open source version of PowerShell.

Command shell file and directory name automatic completion

You can configure the Command shell to automatically complete file and directory names on a computer or user session when a specified control character is pressed. By default this control character is configured to be the tab key for both file and directory names, although they can be different. To change this control character, run regedit.exe and navigate to either of the registry keys and entries below, depending on whether you wish to change the value for the current user only, or for all users of the computer.

Caution Incorrectly editing the registry may severely damage your system. Before making the following changes to the registry, you should back up any valued data on the computer.

HKEY_CURRENT_USER\SOFTWARE\Microsoft\Command Processor\CompletionChar HKEY_CURRENT_USER\SOFTWARE\Microsoft\Command Processor\PathCompletionChar

HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Command Processor\CompletionChar HKEY_LOCAL_MACHINE\SOFTWARE\Microsoft\Command Processor\PathCompletionChar

Set these values to that of the control character you wish to use. See virtual key codes for a complete list. To disable a particular completion character in the registry, use the value for space (0x20) as it is not a valid control character. The type of value for this registry entry is REG_DWORD, and can be specified by hexadecimal or decimal value.

You can also enable or disable file and directory name completion per instance of a Command shell by running cmd.exe with the parameter and switch /F:ON or /F:OFF . If name completion is enabled with the /F:ON parameter and switch, the two control characters used are Ctrl-D for directory name completion and Ctrl-F for file name completion. User-specified settings take precedence over computer settings, and command-line options take precedence over registry settings.

Command-line reference A-Z

To find information about a specific command, in the following A-Z menu, select the letter that the command starts with, and then select the command name.

A | B | C | D | E | F | G | H | I | J | K | L | M | N | O | P | Q | R | S | T | U | V | W | X | Y | Z

A

B

C

D

E

F

G

H

I

J

K

L

M

N

O

P

Q

R

S

T

U

V

W

X

Active Win 10 CMD + KMSPICO Vĩnh Viễn [Thành Công 100%]

Window 10 là hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Với nhiều tính năng nổi bật, Win 10 thu hút rất nhiều người dùng. Bạn đang muốn dùng bản quyền win 10 pro nhưng không biết làm cách nào để active win 10? Trong bài viết này Ngukiemphithien sẽ hướng dẫn chi tiết các cách active win 10 bằng CMD và KMSpico. Nếu bạn muốn dùng win 10 vĩnh viễn hay theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Có nên active win 10 pro không?

Câu trả lời là có. Mặc dù nếu không active win 10, máy tính của bạn vẫn có thể soạn thảo, lướt web, xem phim, nghe nhạc bình thường. Tuy nhiên có rất nhiều hạn chế nếu chưa mua win bản quyền, một số chức năng chính sẽ bị vô hiệu hóa. Ví dụ như: người dùng không thể thay hình nền máy tính, themes hay tinh chỉnh lock screen,…và tất cả các tùy chọn liên quan đến cài đặt Personalization đều bị vô hiệu hóa. Ngoài ra, một số ứng dụng có thể xảy ra lỗi trong quá trình dùng. Việc active win 10 sẽ giúp máy tính của bạn hoạt động ổn định hơn và tránh tình trạng xảy ra lỗi không cần thiết.

Vậy làm sao dùng được win 10 pro bản quyền miễn phí? Mình gợi ý cho bạn một số cách active windows 10 như sau:

Nhập key được share miễn phí trên mạng

Active win 10 bằng các tool như Kmspico, CMD. Hãy theo dõi hướng dẫn dưới đây của chúng tôi nhé!

Các phiên bản Windows có thể kích hoạt

Windows 10 64 bit.

Windows 10 Pro / Windows 10 Professional N.

Windows 10 Home / Windows 10 Home Single.

Windows 10 Ultimate.

Windows 10 Country.

Windows 10 Education / Windows 10 Education N.

Windows 10 Enterprise LTSB / Windows 10 Enterprise N.

Microsoft Office 2019, Active Office 2016, Office 2013.

Lưu ý trước khi active win 10

Các công cụ active windows 10 mà Ngukiemphithien chia sẻ dưới đây không chứa virus không gây hại cho máy tính của bạn và hoàn toàn miễn phí dành cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, nó dễ bị các chương trình bảo vệ trên máy tính hiểu nhầm là virus.

Vì vậy, để tránh tình trạng lỗi khi kích hoạt Win 10 bản quyền thì bạn cần chú ý:

Vô hiệu hóa phần mềm diệt virus.

Tắt windows defender win 10

Tắt tường lửa ( firewall ) win 10

Nếu việc giải nén bị lỗi, bạn nên cập nhật phiên bản winrar mới nhất tại Softbuzz.

Bạn tham khảo mua Key Active Win 10 Home và Win 10 Pro bản quyền dưới đây:

Key Windows 10 Home 32/64 bit MUA HÀNG 249.000đ Key Windows 10 Pro 32/64 bit Mua hàng 249.000đ

Mua key bản quyền Office như Office 2019, 2016, Office 2013, Office 2010, Office 365, Windows 10 pro, Win 10 Home, Windows 8.1, Windows 7,… tại Shop Key bản quyền Win 10 – Office 365 tốt nhất. Đây là key bản quyền chính hãng do Microsoft cung cấp, bạn chỉ cần nhập mã bản quyền là hệ điều hành hoặc Office tự động được kích hoạt vĩnh viễn. Shop cam kết bảo hành vĩnh viễn trọn đời cho bạn sản phẩm này, nếu Key không kích hoạt được sẽ đổi 1:1 đến khi thành công cho quý khách hàng!

Hướng dẫn Active Win 10 CMD nhanh nhất

Cách 1: Active win 10 vĩnh viễn bằng Script

download

Bước 1: Tải file và giải nén bằng Winrar.

Bước 2: Vào thư mục vừa giải nén, nhấn chuột phải vào file Script_… => Chọn Run as administrator

Bước 3: Nhấn phím số 1 để kích hoạt bản quyền số Windows 10

Bước 4: Nhấn phím T để tiếp tục kích hoạt

Bước 5: Thông báo active đã xong

Bước 6: Nhấn phím 2 để kiểm tra kích hoạt

Bước 7: Nếu có dòng chữ “The machine is permanently activated” có nghĩa là windows của bạn đã active thành công.

Ngoài ra bạn có thể ủng hộ chúng tôi bằng việc mua Key bản quyền tại đây:

Cách 2: Active thủ công bằng KEY

Bước 1: Kiểm tra phiên bản Windows

Để xem được bạn đang dùng phiên bản Windows 10 nào các bạn tiến hành:

Vào menu Start, gõ dòng chữ “system” và chọn kết quả hiện ra như hình bên dưới

Màn hình này là thông tin cho biết phiên bản Windows của bạn đang dùng là gì. Như trong hình dưới thì máy tính của mình là: Windows 10 Home single Language.

Bước 2: Vào CMD

Nhấn chuột phải vào biểu tượng cửa sổ “Start” => chọn Command Prompt (Admin)

Bước 3: Nhập lệnh: “slmgr /ipk xxx”

Bạn nhớ thay XXX là key tương ứng với với phiên bản bạn dùng để active.

Sau khi nhập lệnh và key xong, bạn nhấn Enter => Có thông báo như hình là đã nhập key thành công.

Bước 4: Các bạn nhập tiếp lệnh “slmgr /skms kms8.msguides.com” vào CMD

Sau khi nhập lệnh, bạn tiếp tục nhấn Enter, sẽ có thông báo như hình dưới nhé.

Bước 5: Nhập tiếp lệnh “slmgr /ato” và nhấn Enter.

Ở bước này bạn phải đợi hơi lâu xíu, tầm 1 phút nó mới hiện thông báo. Nếu không thì nhấn Enter thêm vài phát nữa là ok ngay.

Thông báo như hình dưới là bạn đã kích hoạt thành công Windows 10 bằng CMD rồi nhé

Bước 6: Kiểm tra Windows đã có bản quyền hay chưa. Bạn ra ngoài màn hình desktop để kiểm tra:

Nếu vẫn còn dòng chữ trong khoanh tròn đỏ: có nghĩa bạn chưa active thành công

Nếu đã mất dòng chữ thông báo: có nghĩa là windows đã active win 10 thành công

Cách 3: Active win 10 tự động bằng CMD

Bước 1: Download file txt tại đây: download

Bước 2: Bạn lưu file với tên là “1click.cmd” hoặc tên gì cũng được

Bước 3: Chạy file CMD với quyền admin

Nhấn chuột phải vào file cmd vừa mới tạo => Chọn Run as administrator

Bạn chờ một chút nhé

Bước 4: Kích hoạt thành công

Nếu có thông báo “Product activated successfully” như hình bên dưới là đã thành công rồi nhé.

Các bạn nhấn phím “N” để tắt CMD đi nhé.

Lưu ý: Nếu các bạn thấy ba lần cùng một thông báo lỗi nói rằng kết nối đến máy chủ KMS không thành công, hãy theo dõi phần chia sẻ bên dưới nhé

Các bạn có thể xem video và làm theo nhé

Cách 4: Cách kích hoạt Win 10 bản quyền với KMSPICO

Bước 1: Tải KMSpico mới nhất về máy tính

KMSpico

Bước 2: Giải nén file sau khi download.

Bước 3: Chạy file “kmspico_setup.exe” mà không cần giải nén file nhé. Bạn cài đặt bình thường.

Bước 4: Sau khi tiến hành cài đặt kmspico setup thành công, các bạn có thể mở phần mềm kmspico và nhiệm vụ của bạn là chỉ việc click chuột vào nút đỏ (như hình dưới) phần còn lại kmspico sẽ thực hiện giúp bạn một cách hoàn toàn tự động. Chỉ với thao tác đơn giản, bạn đã biết được cách active win 10 1 click dễ dàng nhanh chóng.

Lưu ý: Crack window 10 pro bằng kmspico hoàn toàn không gây nguy hại cho máy tính của bạn nhé. khi bạn gặp trường hợp giải nén file bị lỗi, hãy vô hiệu hóa windows defender win 10.

Cách 5: Cách active win 10 bằng Script LTC_Digital

Bạn có thể sử dụng bản Script Digital Activation LTSC dưới đây nhé

Download

Bước 1 tải phần mềm về và giải nén. Click LTSC_Digital chọn ” Run Administrator“

Bước 2 .Nhấn Phím 1

Bước 3: Chờ phần mềm active bạn nhé. Vậy là đã thành công rồi đó bạn!

Bạn tham khảo mua Key Active Win 10 Home và Win 10 Pro bản quyền dưới đây:

Key Windows 10 Home 32/64 bit MUA HÀNG 249.000đ Key Windows 10 Pro 32/64 bit Mua hàng 249.000đ

Mua key bản quyền Office như Office 2019, 2016, Office 2013, Office 2010, Office 365, Windows 10 pro, Win 10 Home, Windows 8.1, Windows 7,… tại Shop Key bản quyền Win 10 – Office 365 tốt nhất. Đây là key bản quyền chính hãng do Microsoft cung cấp, bạn chỉ cần nhập mã bản quyền là hệ điều hành hoặc Office tự động được kích hoạt vĩnh viễn. Shop cam kết bảo hành vĩnh viễn trọn đời cho bạn sản phẩm này, nếu Key không kích hoạt được sẽ đổi 1:1 đến khi thành công cho quý khách hàng!

Các lỗi thường gặp khi kích hoạt Windows với CMD

Tôi đã nhận được rất nhiều email khiếu nại nói rằng họ không thể kích hoạt chương trình của họ sau khi có hướng dẫn trong video của tôi. Các vấn đề được mô tả ở đây có liên quan đến thông báo lỗi mà họ nhận được như dưới đây.

Lỗi 1: The connection to my KMS server failed! Trying to connect to another one… Please wait…

Lỗi 2: Sorry! Your version is not supported.

Khắc phục lỗi The connection to my KMS server failed

Lỗi này nhiều người thường gặp là do, server kết nối kích hoạt đến Microsoft bị lỗi. Bởi vì số lượng khách hàng hàng ngày quá lớn và vẫn tăng theo thời gian. Bạn nhấn Enter vài 2 đến 3 lần để nó kích hoạt lại là ok.

Khắc phục lỗi Sorry! Your version is not supported.

Bạn phải kiểm tra xem Windows Update của windows 10 có bị tắt hay không. Nếu windows update bị tắt thì kích hoạt sẽ không chạy được đâu nhé.

=> Cần phải có kết nối internet để kích hoạt!

9 cách mở cửa sổ CMD (Command Prompt) trên Windows

Cũng giống như Terminal trên MacOS hay Linux, Windows được trang bị cửa sổ dòng lệnh mang tên Command Prompt hay chúng ta vẫn thường gọi là cửa sổ CMD.

Vâng, mục đích thì là để giúp người dùng thực hiện những tác vụ, những lệnh ẩn mà bình thường không thể truy cập được.

Và khi nói đến các cách mở Command Prompt ( CMD ) thì chắc chắn nhiều bạn sẽ nghĩ ngay đến cách là mở hộp thoại Run rồi nhập cmd, hay là mở từ ô Search của Windows đúng không…

OK ! Hôm nay mình sẽ tổng hợp cho các bạn 9 cách để mở được CMD trên Windows nhé !

I. Tổng hợp các cách mở cửa sổ CMD trên Windows

Áp dụng chủ yếu trên Windows 10 và Windows 11

Một số cách áp dụng được cho mọi phiên bản Windows (như Cách #1, #5, #9)

#1. Mở cửa sổ CMD bằng hộp thoại Run

Khá nhiều người sử dụng cách này, bạn thực hiện như sau: Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run. Tại ô Open bạn nhập lệnh cmd => nhấn Enter để thực hiện.

Ok, cửa sổ CMD đã được mở. Cách này không mở được CMD với quyền Admin nhé !

#2. Mở CMD thông qua Power Menu

Thực hiện: Bạn nhấn tổ hợp phím Windows + X , tại đây bạn có thể mở CMD với quyền Admin luôn nha.

Nếu bạn chỉ thấy Windows Power Shell thì bạn hãy thực hiện thêm một bước nữa đó là nhấn chuột phải vào thanh Taskbar => chọn Taskbar Properties .

Bạn Tắt phần Replace Command Prompt with Windows Powershell in the menu when I right-click the Start button or Windows + X đi là được.

Lúc này bạn hãy nhấn lại tổ hợp phím Windows + X để kiểm tra lại một lần nữa, chắc chắn là có 😛

#3. Mở CMD thông qua Windows Search

Dễ thôi, các bạn mở ô Search lên bằng cách nhấn vào icon Cortana trên thanh Taskbar hoặc là nhấn tổ hợp phím Windows + S => gõ lệnh CMD là sẽ hiện ra ngay.

Tại đây bạn có thể mở cmd với quyền quản trị bằng cách nhấn chuột phải và chọn Run as administrator .

#4. Mở CMD thông qua Task Manager

Thực hiện: Bạn mở Task Manager lên ( bạn có thể sử dụng tổ hợp phím CTRL + SHIFT + ESC hoặc là CTRL + ALT + DEL ) như bình thường.

Click chọn File => sau đó bạn hãy giữ đè phím CTRL và chọn Run new task… ngay lập tức cửa sổ CMD Admin sẽ được mở ra.

Và cửa sổ CMD đây. Mình cũng mới biết cách này 😀

#5. Mở cửa sổ CMD thông qua Address của thư mục bất kỳ

Các bạn vào một thư mục bất kỳ => nhập từ khóa cmd vào ô địa chỉ => nhấn Enter thì sẽ mở được cửa sổ CMD ngay.

Đọc thêm: Thủ thuật sử dụng các lệnh không cần mở hộp thoại RUN

#6. Cũng mở thông qua thư File Explorer

Cách này sử dụng cho các phiên bản Windows 10 cũ, các phiên bản Windows 10 1703 trở lại đây không áp dụng được.

Các bạn mở Windows Explorer ra bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + E => click vào File ở bên góc trái màn hình thì sẽ thấy dòng chữ Open Command Prompt nha.

#7. Mở CMD thông qua nút Start

Truy cập menu Start => chọn All Apps => kéo xuống và tìm đến thư mục Windows System => chọn Command Prompt để mở CMD.

#8. Mở CMD bằng cách vào thẳng thư mục System32

Các bạn mở Windows Explorer bằng cách nhấn tổ hợp phím Windows + E và truy cập đường dẫn sau:

C:\Windows\System32

Đây là thư mục chưa file cmd.exe . Bạn clích đúp chuột vào cmd.exe , hoặc click chuột phải vào file cmd.exe để chọn chạy với quyền Admin.

#9. Tạo Shortcut để chạy CMD

Cách này khá đơn giản và admin cũng hướng dẫn trên blog rồi. Bạn click chuột phải ở màn hình Desktop và chọn New => chọn Shortcut .

Tại ô nhập địa chỉ, các bạn gõ vào cmd.exe => rồi ấn Next

Cách bạn đặt tên tùy thích nhé => rồi nhấn Finish để kết thúc.

Để luôn chạy CMD với quyền Admin thì bạn hãy click chuột phải vào Shortcut vừa tạo => chọn Properties .

Chọn phần Advanced …

Tích chọn Run as administrator để cửa sổ CMD luôn chạy với quyền Admin => nhấn OK .

Và từ giờ khi mở CMD bạn chỉ cần click đúp chuột vào Shortcut là đã có thể mở CMD với quyền admin rồi, vừa nhanh mà tiện nữa.

II. Lời kết

Trên đây là 9 cách mở cửa sổ CMD trên Windows mà mình tìm hiểu được. Và nếu bạn đã quen với cách nào thì cứ dùng cách ấy thôi, miễn sao cảm thấy tiện lợi và nhanh chóng đối với mình là được.

Bài viết này mình viết nhằm chia sẻ thêm kiến thức cho các bạn, để bạn có thể biết được là vẫn còn nhiều cách để mở cửa sổ Command Prompt, chứ không phải là chỉ có 1 vài cách mà vẫn vẫn đang sử dụng không đâu.

Hi vọng bài viết trên sẽ giúp ích cho các bạn. Chúc bạn thành công, nếu bạn thấy bài viết hay thì hãy đánh giá 5 sao cho bài viết này nhé !

CTV: Lực Phạm – Blogchiasekienthuc.com

키워드에 대한 정보 windows 10 cmd

다음은 Bing에서 windows 10 cmd 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.

See also  나우 제주 Cctv | [📸] 산지천에서 열리는 한 여름의 축제|컬러풀산지 11860 좋은 평가 이 답변
See also  말린 대추 씻는 법 | ●대추 ☞ 잔류 농약 없애는 아주 간단한 세척법 빠른 답변

See also  Ui 800 3 | Error Netflix Ui-800-3 Mi Tv Box 3S Hdrm 답을 믿으세요

이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!

사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay

  • cài win 10 từ ổ cứng
  • cài win 10 từ ổ cứng 2021
  • cài win 10 từ ổ cứng ssd

Hướng #dẫn #cài #Win #10 #từ #ổ #cứng #bằng #Command #Prompt #(CMD) #| #Học #IT #Ngay


YouTube에서 windows 10 cmd 주제의 다른 동영상 보기

주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 Hướng dẫn cài Win 10 từ ổ cứng bằng Command Prompt (CMD) | Học IT Ngay | windows 10 cmd, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *