당신은 주제를 찾고 있습니까 “ssd gpt – MBR에서 GPT로 드라이브를 변환하는 방법“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://hu.taphoamini.com 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://hu.taphoamini.com/photos/. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 BenoniTech 이(가) 작성한 기사에는 조회수 281,006회 및 좋아요 2,562개 개의 좋아요가 있습니다.
ssd gpt 주제에 대한 동영상 보기
여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!
d여기에서 MBR에서 GPT로 드라이브를 변환하는 방법 – ssd gpt 주제에 대한 세부정보를 참조하세요
In this video I’ll show you how to convert your hard drive (or SSD) from a MBR partition, to the more modern GPT. With this method YOU WILL LOSE ALL DATA ON THE DRIVE – SO BACKUP FIRST!
I am using Windows 10, but the process is the same for Windows 7/8.
You can use the same process to go from GPT to MBR.
👉What’s the difference between MBR and GPT?
https://www.howtogeek.com/193669/whats-the-difference-between-gpt-and-mbr-when-partitioning-a-drive/
👉SUBSCRIBE AND LIKE👍 – IT’S FREE😎
🌟Directly support this content and channel🌟
Ethereum:
0x82111e3B4c433CAd4Cd71500725368b489f0b423
Bitcoin:
17ZDtMBXopFK4tpwG3iXU9WFznG65CgCJD
Bitcoin Cash:
127HvctzcxvGwP8LAamG7K8XSqPV4JzU2G
Litecoin:
LMdsQxvwo72aboVB2fA5kiq9YwyFNkvMKY
ssd gpt 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.
MBR VS GPT: Cái nào tốt hơn cho SSD? – nguyencongpc
Bảng phân vùng nào tốt hơn cho SSD? … Nhìn chung, GPT mới hơn MBR và có nhiều ưu điểm hơn ổ MBR. MBR chỉ hỗ trợ kích thước phân vùng tối đa 2TB …
Source: nguyencongpc.vn
Date Published: 7/14/2021
View: 8958
Ổ cứng chuẩn MBR và GPT là gì? Cách kiểm tra ổ cứng …
Việc dùng chuẩn MBR hay GPT, không liên quan đến việc máy tính của bạn dùng ổ cứng SSD hay HDD. Nên kiểm tra máy tính dùng UEFI (thích hợp …
Source: www.dienmayxanh.com
Date Published: 6/29/2021
View: 5181
MBR và GPT: Sự khác biệt và so sánh việc sử dụng trong SSD
Để cắt theo đuổi, GPT là lựa chọn tốt nhất . Điều cần thiết là nếu SSD của bạn lớn hơn 2TB, nó có khả năng chống hỏng dữ liệu cao hơn nhiều và …
Source: itigic.com
Date Published: 9/3/2021
View: 9074
SSD là ổ cứng MBR hay GPT | VFO.VN
Vừa mua ssd về thì mình gắ. Vào cài liền thì bị lỗi nào. Cho mình hỏi là bây giờ mình convert ssd từ mbr sang gpt để cài đúng k bạn?
Source: vfo.vn
Date Published: 11/16/2022
View: 126
Định dạng ổ cứng SSD mới chỉ với 3 bước đơn giản
Nếu máy sử dụng chuẩn UEFI, máy chỉ có thể cài đặt Windows trên ổ cứng GPT, tương tự đối với định dạng MBR trên máy tính sử dụng chuẩn Legacy BIOS. Nếu SSD của …
Source: eascs.com.vn
Date Published: 3/4/2021
View: 2017
MBR so với GPT : Bạn nên sử dụng cái nào cho SSD của mình?
Mặc dù ổ cứng SSD có ưu điểm chính là chúng khởi động Windows rất nhanh, việc MBR hay GPT ở đây cũng không ảnh hưởng quá nhiều. Tuy nhiên, dù …
Source: ting3s.com
Date Published: 1/10/2021
View: 3417
MBR vs. GPT: Which Should You Use for Your SSD?
GPT allows for 64 bits, which means that the storage limitation is 9.4ZB. That’s a zettabyte, which is one sextillion bytes or a trillion …
Source: www.makeuseof.com
Date Published: 3/5/2021
View: 107
Cách kiểm tra định dạng ổ cứng là MBR hay GPT – Lagihitech
Ngày nay, các phiên bản Windows mới nhất và các hệ điều hành khác có thể sử dụng GPT (GUID Partition Table – Bảng phân vùng GUID) hoặc MBR …
Source: lagihitech.vn
Date Published: 1/16/2022
View: 7485
Cài lại Windows 10 trên ổ cứng GPT – Tinhte.vn
Hiện tại máy mình đang chạy Win 10 ổ cứng SSD hệ MBR. Mình muốn cài lại để chuyển đổi phân vùng sang GPT, đọc trên Google mà thấy loạn quá.
Source: tinhte.vn
Date Published: 9/9/2022
View: 884
Định dạng nào tốt nhất cho ổ SSD? – Affizon
Không có kết nối trực tiếp giữa việc sử dụng SSD và chọn MBR hoặc GPT. Điều đó đang được nói, bạn tốt …
Source: affizon.com
Date Published: 6/25/2021
View: 1787
주제와 관련된 이미지 ssd gpt
주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 MBR에서 GPT로 드라이브를 변환하는 방법. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

주제에 대한 기사 평가 ssd gpt
- Author: BenoniTech
- Views: 조회수 281,006회
- Likes: 좋아요 2,562개
- Date Published: 2018. 5. 9.
- Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=AzojtcgEsbI
MBR VS GPT: Cái nào tốt hơn cho SSD?
MBR VS GPT: Cái nào tốt hơn cho SSD? 25-12-2020, 3:54 am
Có rất nhiều câu hỏi thắc mắc về MBR và GPT, trong đó xuất hiện những câu hỏi với nội dung tương tự nhau như: “Mình có một SSD mới, nên tạo bảng phân vùng của SSD này dưới dạng MBR hay GPT thì sẽ tốt hơn? Mình có một ổ SSD mới để thay thế ổ cứng cũ, mình muốn khởi động từ SSD và chạy các ứng dụng trên nó, vậy nên khởi tạo kiểu phân vùng nào cho nó?
Bài viết này sẽ giải thích ngắn gọn và khái quá cho mọi người về bảng phân vùng (partition tables) MBR và GPT, đồng thời hướng dẫn cách khởi tạo SSD dưới dạng MBR hoặc GPT trong Win 10,8,7, cũng như cung cấp giải pháp khi ổ đĩa được khởi tạo bảng phân vùng không chính xác.
Thông tin cơ bản về MBR và GPT
MBR (Master Boot Record) và GPT (GUID Partition Table) là hai loại bảng phân vùng thường được sử dụng trong hệ thống Windows. Và bảng phân vùng là một bảng được sử dụng để mô tả phân vùng trên ổ cứng hoặc SSD và giúp ổ đĩa định vị các file, để hệ điều hành có thể đọc dữ liệu trên ổ đĩa. Vậy sự khác biệt giữa chúng là gì? Cách chọn MBR thành GPT cho SSD trong Windows 10, 8, 7?
Bảng phân vùng nào tốt hơn cho SSD?
Nhìn chung, GPT mới hơn MBR và có nhiều ưu điểm hơn ổ MBR. MBR chỉ hỗ trợ kích thước phân vùng tối đa 2TB và chỉ hỗ trợ tạo bốn phân vùng chính, trong khi GPT có thể hỗ trợ tạo nhiều phân vùng hơn với dung lượng lớn hơn mà không có giới hạn thực tế.
Hơn nữa, GPT có khả năng chống lỗi tốt hơn và có tính bảo mật cao hơn. GPT lưu trữ thông tin khởi động ở phần đầu và phần cuối header của ổ đĩa. Do đó, có thể dễ dàng hơn để khôi phục dữ liệu khởi động nếu chúng bị mất trong một số tình huống không mong muốn.
Nhưng điều này không có nghĩa là GPT tốt hơn cho tất cả các ổ SSD. Nếu người dùng muốn PC khởi động từ SSD, chế độ khởi động và hệ điều hành là những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn. Sử dụng MBR + BIOS cũ hoặc GPT + UEFI là bắt buộc đối với nhiều hệ thống. Trước tiên, có thể cần phải kiểm tra chế độ khởi động (BIOS hoặc UEFI) trên các hệ thống máy tính và từ đó có thể dễ dàng đưa ra lựa chọn để cài đặt. May mắn thay, các hệ thống PC ngày nay thường hỗ trợ thay đổi BIOS thành UEFI hoặc UEFI thành BIOS nếu người dùng cần.
GPT là mới, vì vậy nó không hỗ trợ một số hệ điều hành cũ, đặc biệt là đối với các hệ điều hành cũ hơn Windows 7. Dưới đây là bảng về sự khác biệt giữa MBR và GPT được nêu rõ, tham khảo bảng này để có thể chọn MBR hoặc GPT cho SSD tùy theo nhu cầu và tình hình của mình.
Từ bảng này, chúng ta có thể biết rằng mặc dù GPT có nhiều ưu điểm nhưng không phải lúc nào nó cũng được áp dụng cho mọi điều kiện. MBR vẫn được sử dụng rộng rãi trên thế giới vì rất nhiều hệ thống cũ vẫn rất cần nó. Bên cạnh đó, chúng ta có thể biết rằng MBR hỗ trợ BIOS và các hệ thống cũ trong khi GPT hỗ trợ UEFI và các hệ thống mới, đây là 2 yếu tố rất quan trọng.
Làm cách nào để khởi tạo kiểu phân vùng SSD dưới dạng MBR hoặc GPT trong Windows 10, 8, 7?
Như trên đã chỉ ra nội dung quan trọng để nhấn mạnh MBR hoặc GPT, cái nào tốt hơn cho SSD. Trong nội dung sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn 2 phương pháp về cách đặt SSD theo kiểu phân vùng MBR hoặc GPT.
Đặt kiểu phân vùng với Disk Management của Windows thay vì sử dụng phần mềm của bên thứ ba.
Bước 1: Nhấp chuột phải vào biểu tượng This PC trên màn hình và chọn “Manage”. Trong cửa sổ Manage, nhấp vào Disk Management. Cửa sổ Disk Management hiện ra, tiến hành bước bên dưới.
Bước 2: Nhấp chuột phải vào ổ đĩa chưa được xác định (Disk Unknown), chính là chiếc SSD mới tinh mà các bạn mới lắp vào, sau đó chọn Initialize Disk.
Bước 3: Một cửa sổ mới hiện ra cho phép chúng ta lựa chọn MBR hoặc GPT cho SSD và nhấp vào Ok sau khi đã lựa chọn xong.
Lưu ý: Nếu các bạn không thể khởi tạo ổ cứng do lỗi thiết bị I / O, hãy thử cáp khác để kết nối SSD hoặc lắp vào máy tính khác. Hoặc chuyển sang phương pháp thứ hai ở bên dưới bằng phần mềm của bên thứ ba rất nổi tiếng.
Khởi tạo SSD với phần mềm AOMEI Partition Assistant
Tiện ích Disk Management của Windows khá hữu ích và tiện lợi, nhưng đôi khi tiện ích này cũng gây bất tiện khi tính năng sơ sài và không hoạt động tốt. Do đó, các bạn có thể chuyển sang công cụ thay thế rất nổi tiếng để quản lý, khởi tạo phân vùng có tên AOMEI Partition Assistant Professional . Đây là một phần mềm có thể khởi tạo hiệu quả ổ đĩa, thẻ nhớ , SSD dưới dạng ổ MBR hoặc GPT trong Windows 10, 8, 7. Bên cạnh đó, nó cũng có thể chuyển đổi đĩa từ MBR sang GPT hoặc GPT thành MBR trong Windows trong trường hợp người dùng khởi tạo sai kiểu phân vùng.
Công cụ này có thể chạy trực tiếp trong Windows hoặc có thể dùng công cụ cứu hộ AnhDV khá nổi tiếng. Sau đây là hướng dẫn sử dụng AOMEI Partition Assistant Professionalđể khởi tạo SSD.
Bước 1: Khởi chạy AOMEI Partition Assistant, nhấp chuột phải vào SSD và nhấn Initialize Disk trên giao diện chính.
Bước 2: Chọn MBR hoặc GPT trong cửa sổ bật lên cho ổ đĩa đã chọn và nhấp vào OK.
Bước 3: Cuối cùng, nhấp vào Apply ở góc trên cùng của giao diện chính và nhấp vào Proceed để thực hiện thao tác và tận hưởng thành quả.
Làm thế nào để chuyển đổi bảng phân vùng giữa MBR và GPT?
Như đã đề cập ở trên, GPT và MBR khác nhau về kích thước đĩa hỗ trợ, số phân vùng và chế độ khởi động. Trong một số trường hợp cầnthực hiện chuyển đổi giữa MBR và GPT, bên dưới là hướng dẫn.
Ví dụ: nếu các bạn đặt ổ 4TB làm bảng phân vùng MBR, bạn sẽ thấy 4TB chỉ hiển thị 2TB . Và khi bạn cài đặt hệ điều hành Windows trên máy tính của mình và gặp phải thông báo “Windows cannot be installed to this disk. “The selected disk has an MBR partition table” hoặc “The selected disk is of the GPT partition table” lúc này các bạn sẽ cần chuyển đổi kiểu phân vùng của nó.
Bên dưới chúng tôi cung cấp cho các bạn 2 cách thực hiện.
Phương pháp 1. Chuyển đổi bảng phân vùng qua Diskpart
Công cụ tích hợp trong Windows Diskpart có thể giúp các bạn thay đổi bảng phân vùng, nhưng nó yêu cầu xóa tất cả dữ liệu trên ổ đĩa và không thể chuyển đổi ổ đĩa hệ thống từ MBR sang GPT hoặc GPT thành MBR, vì vậy nếu có một số dữ liệu quan trọng nằm trên ổ đĩa thì hãy sao lưu dữ liệu và làm theo các bước như bên dưới:
Bước 1. Nhấn “WIN + R”, gõ ” cmd ” và nhấn Enter để mở dấu nhắc lệnh. Sau đó, nhập ” diskpart ” và nhấn Enter.
Bước 2. Gõ “list disk” và nhấn Enter, nó sẽ hiển thị cho các bạn tất cả các ổ trên máy tính của bạn. Lúc này chỉ cần chú ý tới ổ SSD hoặc ổ mà mình muốn thay đổi bảng phân vùng.
Bước 3. Gõ “select disk X” (X là số ổ SSD của các bạn) và nhấn Enter, sau đó sẽ có thông báo rằng SSD sẽ được chọn.
Bước 4. Gõ “clean” và nhấn Enter để làm sạch hoàn toàn SSD.
Bước 5. Gõ ” onvert gpt” hoặc “convert mbr”, nhấn Enter. Chờ một vài phút, SSD sẽ được chuyển đổi thành GPT.
Phương pháp 2. Thay đổi loại phân vùng mà không mất dữ liệu
Như trên, nếu sử dụng tính năng Diskpart Command Line sẽ khá tiện lợi vì sẵn có và dễ dùng chỉ bằng vài thao tác câu lệnh, nhưng nó sẽ xóa tất cả các phân vùng và dữ liệu trên ổ đĩa. Do đó, nếu như ổ đĩa mới lắp đặt thì không vấn đề, còn ổ đĩa đã sử dụng một thời gian và chứa nhiều dữ liệu thì buộc phải sao lưu mọi thứ quan trọng trước. Ngoài ra, mọi việc sẽ phức tạp nếu người dùng mắc lỗi khi tiến hành sử dụng Diskpart.
Do đó, chúng ta lại tiếp tục sử dụng phần mềm AOMEI Partition Assistant để chuyển đổi ổ đĩa hệ thống và không phải hệ thống từ MBR sang GPT hoặc GPT sang MBR trong Windows mà không cần xóa các phân vùng hiện có.
Bước 1. Tiến hành chạy AOMEI Partition Assistant Professional, sau đó nhấp chuột phải vào ổ đĩa mà chúng ta muốn thay đổi và chọn Convert to GPT Disk hoặc Convert to MBR Disk.
Bước 2. Sau đó nhấp vào OK.
Bước 3. Nhấp vào Apply ở góc trên cùng bên trái để kết thúc quá trình.
Sau đó chỉ cần đợi chuyển đổi hoàn tất và đóng chương trình.
Phần kết luận
Sau khi đọc xong bài viết này, chắc hẳn các bạn đã hiểu cơ bản về bảng phân vùng và biết cách chọn MBR hoặc GPT cho SSD. Và nếu cảm thấy bảng phân vùng không hoạt động tốt cho hệ thống PC của mình, các bạn có thể chuyển sang AOMEI Partition Assistant để chuyển đổi nó. Ngoài ra, phần mềm này còn cung cấp các chức năng nâng cao khác. Ví dụ: cho phép chia phân vùng, phân bổ không gian trống từ phân vùng này sang phân vùng khác , di chuyển hệ điều hành từ đĩa MBR sang GPT SSD hoặc HDD, xóa ổ SSD…
Điểm quan trọng nhất, AOMEI Partition Assistant hỗ trợ hệ thống Windows Server, nếu các bạn đang sử dụng hệ thống Windows Server, có thể thử AOMEI Partition Assistant Server Edition được thiết kế cho người dùng Windows Server. Đồng thời phần mềm này cũng có phiên bản Unlimited cho doanh nghiệp, cho phép sử dụng không giới hạn trong một công ty, có thể tiết kiệm rất nhiều tiền.
Tổng hợp từ DiskPart!
Ổ cứng chuẩn MBR và GPT là gì? Cách kiểm tra ổ cứng chuẩn MBR hay GPT?
Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang Đăng 2 năm trước 31.241
Có 2 loại chuẩn phổ biến trên ổ cứng hiện nay là MBR và GPT. Hãy cùng Điện máy XANH tìm hiểu xem ổ cứng chuẩn MBR và GPT là gì, và cách phân biệt mỗi loại như thế nào nhé!
1Chuẩn MBR và GPT trên ổ cứng là gì? Ưu – nhược điểm từng loại
MBR và GPT được xem là 2 tiêu chuẩn định dạng phổ biến trên ổ cứng hiện nay. Điểm khác biệt cơ bản giữa hai định dạng này là về cách thức nhập xuất dữ liệu, sắp xếp và phân vùng ổ đĩa.
Chuẩn MBR trên ổ cứng là gì?
MBR, viết tắt cụm từ Master Boot Record, được đưa vào sử dụng vào cuối năm 1983. Loại ổ cứng định dạng MBR có một số đặc điểm sau:
Hỗ trợ tất cả các hệ điều hành Windows hiện nay (Windows 10, 8, 7,…), đặc biệt hoạt động tốt trên cả 2 nền tảng Windows 32 bit và 64 bit.
(Windows 10, 8, 7,…), đặc biệt hoạt động tốt trên cả 2 nền tảng Windows 32 bit và 64 bit. Hỗ trợ dung lượng ổ cứng tối đa 2 TB.
ổ cứng tối đa Hỗ trợ tạo tối đa 4 phân vùng chính (chia 4 ổ đĩa).
MBR (Master Boot Record) là khu vực khởi động đặc biệt chứa Boot loader, đây là một chương trình chứa toàn bộ thông tin về quá trình khởi động hệ thống. Vì thế trong một số trường hợp MBR bị lỗi sẽ khiến máy tính người dùng không thể khởi động lên với mã lỗi Miss MBR.
Chuẩn GPT trên ổ cứng là gì?
GPT là viết tắt của GUID Partition Table. Đây là một chuẩn mới, đang dần thay thế chuẩn MBR, một số đặc điểm của chuẩn GPT trên ổ cứng là:
Chỉ hỗ trợ chạy trên nền tảng Windows 64-bit (không hỗ trợ Windows 32 bit).
(không hỗ trợ Windows 32 bit). Hỗ trợ ổ cứng với dung lượng lên đến 256 TB
lên đến Hỗ trợ tới 128 phân vùng chính.
Ưu nhược điểm ổ cứng chuẩn MBR và GPT:
Ưu điểm Nhược điểm Ổ cứng MBR Hoạt động tốt trên tất cả các nền tảng Windows hiện nay, đồng nghĩa với việc tương thích nhiều dòng máy tính mới và kể cả đời cũ và mới. Dữ liệu MBR được lưu duy nhất trên 1 phân vùng nhất định, vì thế dễ bị lỗi và không có khả năng khôi phục.
MBR được lưu duy nhất trên 1 phân vùng nhất định, vì thế dễ bị lỗi và không có khả năng khôi phục. Hỗ trợ tối đa 4 phân vùng chính. Nếu bạn muốn chia ổ cứng ra thành nhiều phân vùng, thì phải tạo phân vùng kiểu Logical (Extended Partition – phân vùng mở rộng), nhưng cách này lại bị hạn chế vài tính năng (như không thể boot, không thể cài Win,…). Ổ cứng GPT Dễ dàng khôi phục dữ liệu nếu có sự cố, vì định dạng GPT cho phép lưu trữ dữ liệu khởi động ở nhiều vị trí trên ổ cứng.
nếu có sự cố, vì định dạng GPT cho phép lưu trữ dữ liệu khởi động ở nhiều vị trí trên ổ cứng. Có cơ chế tự động phát hiện và khắc phục lỗi (CRC32) từ một vị trí khác trên ổ cứng.
(CRC32) từ một vị trí khác trên ổ cứng. Hỗ trợ đến 128 phân vùng chính , với kích thước phân vùng cực lớn (lên đến 256 TB).
, với (lên đến 256 TB). Sử dụng trên nhiều hệ điều hành: Windows, Linux,… kể cả MAC OS X của Apple. Chỉ hỗ trợ trên Windows 64-bit.
2Nên dùng ổ cứng MBR hay GPT?
Sau khi tìm hiểu hai chuẩn ổ cứng MBR và GPT là gì, không ít người băn khoăn nên dùng ổ cứng MBR hay GPT trên máy tính của mình. Điện máy XANH gợi ý cho bạn một số điểm như sau:
Dùng chuẩn ổ cứng MBR khi:
Ổ cứng có dung lượng thấp hơn 2 TB. Nếu ổ cứng có dung lượng lớn hơn, bạn vẫn có thể sử dụng chuẩn phân vùng MBR nhưng phải sử dụng thêm phần mềm thứ 3 để hỗ trợ, như GParted trên Linux, hoặc MBR4TB trên Windows.
Không có nhu cầu tạo quá nhiều phân vùng (chia ổ đĩa).
Máy tính bạn đang chạy hệ điều hành Windows 32 bit.
Dùng ổ cứng chuẩn GPT khi:
Ổ cứng của bạn lớn hơn 4TB.
Máy tính khởi động ở chuẩn UEFI, việc cài đặt Windows trên ổ cứng GPT là phù hợp.
Chỉ sử dụng phiên bản Windows 64 bit.
Lưu ý khi chọn dùng định dạng ổ cứng MBR hay GPT: Việc dùng chuẩn MBR hay GPT, không liên quan đến việc máy tính của bạn dùng ổ cứng SSD hay HDD .
đến việc máy tính của bạn hay . Nên kiểm tra máy tính dùng UEFI (thích hợp GPT) hay Legacy BIOS (thích hợp MBR) trước khi chọn dùng chuẩn ổ cứng nào.
3Cách kiểm tra ổ cứng chuẩn MBR và GPT
Có thể nói chuẩn GPT có nhiều ưu điểm hơn và đang dần thay thế cho chuẩn MBR. Tuy nhiên, MBR lại có khả năng tương thích cao hơn so với GPT trong một số trường hợp. Dù chọn chuẩn nào thì bạn cũng cần biết máy tính mình đang sử dụng ổ cứng GPT hay MBR với cách làm như sau:
Nếu máy tính bạn đang chạy hệ điều hành Windows, có thể dùng 1 trong 2 cách sau để kiểm tra chuẩn ổ cứng như sau:
Cách 1: Sử dụng diskpart
Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows (phím có biểu tượng hình cửa sổ) + R để mở hộp thoại RUN > Sau đó nhập vào lệnh cmd và Enter để truy cập,
Bước 2: Nhập tiếp lệnh diskpart, nhấn Enter, rồi nhập thêm lệnh list disk và nhấn tiếp Enter.
Bước 3: Nếu bạn nhìn thấy cột GPT có đánh dấu sao (*) thì ổ cứng của bạn có định dạng GPT. Nếu không có thì ổ cứng của bạn có thể ở định dạng MBR.
Cách 2: Sử dụng Disk Management
Bước 1: Nhấn phím Windows (phím cửa sổ trên bàn phím) > Nhập và chọn vào diskmgmt.
Bước 2: Nhấp chuột phải vào ổ cứng (mà bạn muốn kiểm tra) và chọn Properties
Bước 3: Chuyển sang Volumes, nhìn vào mục Partition style bạn sẽ biết ổ cứng mình đang chuẩn gì, như hình dưới là chuẩn MBR.
Hệ điều hành Linux
Đối với máy tính chạy hệ điều hành Linux (Ubuntu, Linux Mint, Debian…), bạn có thể lệnh parted, rồi nhập sudo parted -1
Xuất hiện khung như hình dưới, nếu giá trị của Partition Table là msdos, nghĩa là máy tính bạn đang dùng ổ cứng chuẩn MBR. Còn xuất hiện giá trị gpt thì máy tính đang ở chuẩn GPT.
Với những thông tin chia sẻ phía trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hai chuẩn ổ cứng hiện nay là MBR và GPT, cũng như ưu và nhược điểm của mỗi loại chuẩn ổ cứng này.
MBR và GPT: Sự khác biệt và so sánh việc sử dụng trong SSD
Khi bạn kết nối thiết bị lưu trữ mới với PC bằng cửa sổ hệ điều hành, bạn sẽ phải chọn giữa Bản ghi khởi động chính (MBR) or Bảng phân vùng GUID (GPT) , hai phương pháp lưu trữ thông tin bên trong đơn vị được sử dụng trong hiện tại. Nhưng làm thế nào để bạn biết tùy chọn nào trong số hai tùy chọn Tốt hơn để chọn cho bạn SSD ? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cho bạn biết về nó.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cho bạn biết sự khác biệt giữa MBR và GPT , cái nào trong số chúng tốt hơn nên sử dụng cho SSD và tất nhiên bạn sẽ sử dụng cái nào để có hiệu suất tốt hơn. Và có phải trong khi GPT là phương pháp hiện đại nhất và có nhiều ưu điểm, thì sẽ có những trường hợp nhất định mà bạn sẽ muốn sử dụng MBR, vì vậy hãy cùng xem nó thật chi tiết.
Cách biết SSD của bạn là MBR hay GPT
Hãy bắt đầu ngay từ đầu, đó là để biết ổ SSD bạn đang sử dụng đang ở chế độ MBR hay GPT. Kiểm tra nó thực sự đơn giản, và đối với điều này, bạn chỉ cần vào Disk Management trong Windows 10 (nhấp chuột phải vào nút Start -> Disk Management), tìm ổ đĩa bạn muốn kiểm tra (ở phía dưới bên trái) và nhấn vào nó. bằng nút chuột phải và chọn Thuộc tính.
Trong tab “Khối lượng”, bạn sẽ thấy, trong phần “Kiểu phân vùng”, nếu bạn đã chọn một hoặc chế độ khác.
Phân vùng SSD
Nói một cách ngắn gọn, phân vùng là những phần ổ đĩa được chia ra để lưu trữ dữ liệu. Bạn luôn cần có ít nhất một phân vùng trên ổ đĩa, nếu không, bạn sẽ không thể lưu bất cứ thứ gì trên đó và mặc dù bạn có thể chỉ có một ổ đĩa vật lý, nhưng bạn có thể sử dụng các phân vùng khác nhau để chia nó và gán các ký tự ổ đĩa khác nhau cho làm cho nó hoạt động như thể là các đơn vị lưu trữ khác nhau.
MBR chỉ cho phép bạn tạo 4 các phân vùng chính, mặc dù hạn chế này có thể được phá vỡ bằng cách tạo các phân vùng hợp lý. Điều này có nghĩa là bạn có thể tạo ba phân vùng chính ngoài một phân vùng mở rộng và trong phân vùng mở rộng này có một số phân vùng hợp lý. Hạn chế lớn nhất của điều này là bạn không thể sử dụng phân vùng logic làm ổ đĩa khởi động, đây là loại phân vùng chứa các tệp hệ điều hành để PC khởi động từ đó. Ví dụ: bạn có thể có Windows 10 trên một phân vùng và Linux mặt khác, có thể chọn khởi động từ cái nào khi bạn bật PC.
Đây sẽ không phải là vấn đề đối với hầu hết mọi người, vì hầu hết mọi người đều sử dụng một phân vùng duy nhất với tất cả không gian của đơn vị lưu trữ và thế là xong, nhưng bạn nên biết rằng hạn chế này trong GPT là 128 phân vùng mà không cần phải sử dụng đến các phân vùng hợp lý, vì vậy nó chắc chắn là một lựa chọn tốt hơn cho những người dùng cần có nhiều hơn 4 phân vùng cho mỗi đơn vị lưu trữ.
Dung lượng SSD bị giới hạn ở MBR
Ổ cứng thể rắn đắt hơn nhiều so với ổ cứng về giá trên mỗi GB dung lượng, mặc dù khoảng cách đang dần thu hẹp. Dung lượng SSD được cung cấp trên thị trường tiêu dùng cũng ngày càng cao, và ngày nay việc mua SSD có dung lượng trên 1 TB trở nên phổ biến với số tiền tương đối thấp. Tuy nhiên, đây không phải là lý do để lãng phí một phần dung lượng của nó, và điều này phụ thuộc vào việc bạn quyết định đặt nó ở chế độ GPT hay MBR, vì chúng có các giới hạn khác nhau.
Các chi tiết kỹ thuật đằng sau tất cả những điều này rất phức tạp, nhưng bạn nên biết rằng MBR bị giới hạn bởi dung lượng và số lượng lĩnh vực hạn chế; Chỉ có 32 bit có sẵn để đại diện cho các vùng thông tin logic, có nghĩa là bạn không thể có các phân vùng MBR có dung lượng lớn hơn 2 TB. Bất kỳ thứ gì lớn hơn mức này sẽ tự động được đánh dấu là không gian chưa được phân bổ và không thể sử dụng được.
GPT về phần của nó cho phép 64 bit, có nghĩa là giới hạn về dung lượng là 9.4 ZB. Chúng ta đang nói về Zettabyte, và zettabyte là một tỷ byte giới tính; Trên thực tế, điều này có nghĩa là GPT không có giới hạn trong thị trường tiêu dùng vì không ai có thể đạt được dung lượng lưu trữ như vậy.
Phục hồi và khả năng tương thích
MBR lưu trữ toàn bộ phân vùng và dữ liệu khởi động ở cùng một nơi. Điều này có nghĩa là nếu một cái gì đó bị hỏng, bạn sẽ gặp phải một vấn đề rất lớn và ổ đĩa có thể trở nên vô dụng. Nếu bất kỳ dữ liệu nào bị hỏng trong khi ổ SSD ở chế độ MBR, có thể bạn sẽ không nhận ra điều đó cho đến thời điểm ổ không sử dụng được và bạn nên biết rằng việc khôi phục ổ MBR có thể thực hiện được mặc dù không phải lúc nào cũng thành công.
GPT vượt trội hơn nhiều về mặt này vì nó lưu trữ nhiều bản sao dữ liệu khởi động trên nhiều phân vùng ở đầu ổ đĩa và ở cuối tiêu đề bảng phân vùng, vì vậy nếu một cái gặp sự cố, bạn có thể sử dụng những cái khác làm phục hồi. . Ngoài ra, GPT có mã sửa lỗi sẽ đánh giá các bảng phân vùng khi khởi động và kiểm tra xem có bất kỳ vấn đề nào với chúng hay không; Như thể vẫn chưa đủ, GPT có thể tự động sửa chữa.
Về khả năng tương thích, bạn nên biết rằng BIOS và UEFI là các giao diện chịu trách nhiệm khởi động PC (trong số những thứ khác) và mặc dù cả hai đều có cùng mục đích nhưng chúng hoạt động khác nhau. BIOS là một phương pháp cũ hơn (đã có từ những năm 80) và rất có thể là bất kỳ máy tính mới nào mua từ năm 2010 trở đi sẽ sử dụng UEFI.
Khả năng sử dụng GPT hoặc MBR của bạn sẽ phụ thuộc vào giao diện mà hệ thống của bạn hỗ trợ:
Windows 10, 8, 8.1, 7 và Vista 64-bit yêu cầu hệ thống dựa trên UEFI để khởi động từ ổ GPT.
Windows 32 và 10 / 8 8.1-bit yêu cầu hệ thống dựa trên UEFI để khởi động từ ổ GPT.
Windows 32 và Vista 7-bit không thể khởi động từ ổ GPT.
Tất cả các phiên bản Windows được đề cập đều có thể đọc và ghi vào ổ GPT.
Điểm mấu chốt của điều này là nếu bạn có một hệ điều hành cũ và / hoặc một PC quá cũ, MBR sẽ cung cấp cho bạn khả năng tương thích tốt hơn vì GPT yêu cầu một hệ thống tương đối hiện đại để hoạt động.
MBR so với GPT, đâu là lựa chọn tốt nhất cho SSD của bạn?
Để cắt theo đuổi, GPT là lựa chọn tốt nhất . Điều cần thiết là nếu SSD của bạn lớn hơn 2TB, nó có khả năng chống hỏng dữ liệu cao hơn nhiều và có khả năng quản lý phân vùng tốt hơn; nó là tiêu chuẩn mới nhất và đáng tin cậy nhất.
SSD hoạt động khác với các loại đĩa truyền thống và tất nhiên một trong những lợi thế chính của chúng là khi được sử dụng như một đơn vị hệ thống, chúng có thể khởi động hệ điều hành nhanh hơn nhiều. Mặc dù MBR và GPT có thể phục vụ bạn tốt như nhau về mặt hiệu suất, nhưng dù sao thì bạn cũng sẽ cần một hệ thống dựa trên UEFI để tận dụng tốc độ này và như vậy, GPT là sự lựa chọn hợp lý nhất dựa trên khả năng tương thích.
Khi nào thì bạn nên sử dụng MBR? Thực sự, chỉ khi bạn cần chạy các hệ điều hành cũ hơn. Người dùng “tiêu chuẩn” có thể sẽ không bao giờ cần làm điều này, đặc biệt là vì SSD phù hợp hơn với các hệ điều hành hiện đại như Windows 10, vì sử dụng SSD trong Windows XP chẳng hạn sẽ làm giảm hiệu suất và độ bền của nó do thiếu hỗ trợ TRIM.
SSD là ổ cứng MBR hay GPT
nếu bạn cài Win 64bit chuẩn GPT thì làm như sau cho dễ hiểu nhé:
Đầu tiên bạn chỉ cần vào bios thiết lập chế độ UEFI cho mình nhé. Sau đó boot vào môi trường WinPE dùng công cụ Minitool để chuyển đổi định dạng ổ cứng sang GPT, tức là convert ổ cứng sang GPT. Convert xong thì chỉ cần việc cài Win 64bit đến khi nào đến chọn bước phân vùng cài đặt Win thì, ở bước này thì bạn chỉ cần nhấn chọn vào phân vùng có tên là Unallocated. Nhấn vào phân vùng này cài win như bình thường thôi (nếu trước đó bạn cài win rồi thì cần xóa hết các phân vùng mb đi để gộp vào thành 1 Unallocated rồi nhấn chọn nó và next cài bình thường, cài win xong thì tạo phân vùng nếu bạn thấy thích, nhưng mình khuyên bạn nên để nguyên mà không cần phân vùng gì cả, bởi vì ssd máy bạn có dung lượng hạn chế quá. Còn hdd thì dùng làm lưu dữ liệu cho thoải mái.
—-
còn chuyện phân vùng cho ổ cứng SSD thì không hại gì cả, nhưng nó có hại nếu bạn lưu dữ liệu nhiều trên SSD có dung lượng thấp, và cả ổ cứng ssd có dung lượng cao vẫn vậy. bạn nên tránh dùng phần mềm chống phân mảnh cho ổ SSD nhé
Định dạng ổ cứng SSD mới chỉ với 3 bước đơn giản
Bạn vừa mua ổ SSD mới, bạn muốn định dạng ổ SSD để tận hưởng tốc độ khởi động nhanh như gió nhưng không biết phải thực hiện như thế nào? Dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cách định dạng đĩa cứng SSD mới đơn giản hơn bao giờ hết.
1. Hướng dẫn cách định dạng ổ cứng SSD trên Windows
Dù là ổ cứng gắn trong hay gắn ngoài máy tính, SSD cần được phân vùng (partition) trước khi định dạng. Phân vùng ổ cứng cho phép người dùng chia SSD mới ra thành từng phần khác nhau, hoặc bạn có thể phân ổ cứng chỉ gồm một phân vùng. Về cơ bản, việc phân chia ổ cứng SSD sẽ được tiến hành theo các bước đơn giản sau:
Bước 1: Nhấp chuột phải vào My Computer.
Bước 2: Tại bảng mục lục hiện ra, bạn chọn mục Manage để mở cửa sổ Computer Management.
Bước 3: Một menu xuất hiện bên trái cửa sổ, nhấn chọn Disk Management (thuộc phần Storage) để tiến hành phân vùng lại ổ cứng. Đối với ổ cứng SSD mới, bạn phải thiết lập ban đầu (initialize) cho ổ cứng. Cụ thể hơn, nếu ổ cứng SSD mới có dung lượng từ 2TB trở lên, bạn chọn GPT, nếu không thì chọn MBR.
Lúc này, máy tính sẽ trích xuất thông tin tất cả những ổ cứng đang được gắn trên máy tính của bạn. Các ổ cứng đã phân vùng sẽ hiển thị màu xanh dương. Còn các ổ cứng chưa được phân vùng sẽ có màu đen và hiện chữ Unallocated.
Một vấn đề mà chúng tôi thấy có nhiều bạn quan tâm đó là nên dùng định dạng nào cho ổ cứng SSD, MBR hay GPT? Dĩ nhiên, ngoài yếu tố về dung lượng như chúng tôi đề cập ở trên, sẽ còn một số yếu tố khác mà bạn nên cân nhắc kỹ trước khi lựa chọn định dạng cho ổ SSD của mình:
– Trên thực tế, không phải chỉ có định dạng GPT mới dùng cho ổ cứng lớn hơn 2TB. Các ổ cứng dung lượng 3TB và 4TB cũng được định dạng ở MBR, nhưng phải cần đến sự trợ giúp của phần mềm thứ 3, ví dụ như MBR4TB trên Windows.
– Ổ cứng MBR có thể được tạo tối đa 4 phân vùng chính (Primary).
– Việc ổ cứng được định dạng GPT hay MBR ảnh hưởng đến khả năng cài đặt Windows theo chuẩn khởi động của máy. Nếu máy sử dụng chuẩn UEFI, máy chỉ có thể cài đặt Windows trên ổ cứng GPT, tương tự đối với định dạng MBR trên máy tính sử dụng chuẩn Legacy BIOS. Nếu SSD của bạn không thuộc định dạng tương thích với chuẩn định dạng của máy tính, bạn cần thực hiện quá trình chuyển đổi qua lại giữa GPT và MBR mới có thể cài Windows. Để thực hiện quá trình chuyển đổi này mà không bị mất dữ liệu, bạn dùng 2 phần mềm MBR2GPT hoặc AOMEI Partition Assistant.
Tóm lại, bạn cần kiểm tra cụ thể máy tính mình đang dùng chuẩn UEFI hay Legacy BIOS để lựa chọn định dạng phù hợp cho ổ SSD mới.
2. Phân vùng ổ cứng SSD mới
Đối với ổ SSD mới chưa được phân vùng, bạn tiến hành phân vùng theo quy trình gồm những bước cơ bản sau:
Bước 1: Nhấp chuột phải lên vùng màu đen hoặc khu vực màu trắng chưa phân vùng, sau đó chọn New Simple Volume để tạo ổ cứng thành 1 phân vùng (partition).
Bước 2: Chọn Next để máy tính hiểu rằng là bạn đang muốn tạo ổ cứng chỉ bao gồm một phân vùng. Ở vùng giá trị “Simple volume size in MB”, bạn chọn bằng với giá trị “Maximum disk space in MB”, sau đó nhấn chọn Next.
Bước 3: Gắn nhãn cho ổ cứng và nhấn Next.
Bước 4: Tiếp tục chọn Format this volume. Ở mục File System, bạn sẽ có 2 sự lựa chọn:
Chọn chế độ NTFS nếu ổ cứng SSD chỉ dùng trên hệ điều hành Windows
Chọn chế độ exFAT nếu bạn muốn dùng dữ liệu của ổ cứng SSD trên máy Macs.
– Bước 5: Đối với các mục tiếp theo, bạn thực hiện các bước như sau:
Chọn Defaut cho mục Allocation unit size.
Chọn tên cho phân vùng ngay bên dưới phần Volume Label.
Không chọn bất kỳ chế độ nào ở Perform a quick format hay Enable file and folder compression.
Bước 6: Nhấn Next và kết thúc bằng Finish.
Với các ổ cứng đã được phân vùng, việc đinh dạng SSD mới sẽ thực hiện đơn giản hơn nhiều, chỉ với 4 bước sau đây:
Bước 1: Chọn chế độ Format bằng cách nhấp chuột phải lên thanh màu xanh dương hay vùng màu trắng.
Bước 2: Chọn tên cho phân vùng dưới mục Volume Label. Phần File System, bạn làm tương tự như bước 4 và bước 5 ở trên để tiếp tục cấu hình cho hệ thống.
Bước 3: Sau khi hoàn tất các tùy chọn, nhấn OK và xác nhận quá trình.
3. Định dạng ổ cứng SSD mới để cài đặt Windows
Đối với việc định dạng ổ cứng SSD để cài đặt Windows và chuyển hệ điều hành sang chịu tải trên SSD sẽ có nhiều điểm khác biệt. Lúc này, bạn cần đến 1 cứng cài Win hoặc USB boot khôi phục hệ thống và làm theo các bước sau:
Bước 1: Cho đĩa Win hoặc USB boot khởi động vào máy tính và tiến hành khởi động máy từ đĩa hoặc USB.
Bước 2: Bạn chọn ngôn ngữ cho máy, chọn chấp nhận các điều khoản của Windows và chọn tiếp Custom (advanced)
Bước 3: Bạn có thể xóa các phân vùng cũ bằng cách nhấn vào phân vùng cần xóa và nhấn Drive options (advanced) sau đó nhấn Delete. Để tạo phân vùng mới, bạn click chọn vào vùng chưa được phân vùng (unallocated), nhấn Drive options (advanced) sau đó chọn New.
Bước 4: Sau khi tạo phân vùng, bạn sẽ được yêu cầu chọn Format phù hợp. Sau khi quá trình định dạng ổ cứng SSD mới hoàn tất, bạn nhấn Next để cài đặt Windows. Lúc này, bạn được yêu cầu tạo phân vùng để chứa tập tin khôi phục hệ thống.
Xem thêm:
Về cơ bản, các bước thực hiện định dạng ổ cứng SSD mới không xóa hoàn toàn nôi dung được lưu trữ trên ổ. Do đó, nếu trường hợp lỡ định dạng nhầm ổ cứng khác mà bạn chưa cài đặt sao lưu, bạn cũng đừng quá lo lắng vì có thể dùng các công cụ khôi phục để lấy lại dữ liệu. Chúc bạn thực hiện thành công.
MBR so với GPT : Bạn nên sử dụng cái nào cho SSD của mình?
MBR so với GPT : Bạn nên sử dụng cái nào cho SSD của mình?
MBR so với GPT như thế nào? Tìm hiểu loại SSD phù hợp nhất với bạn. Dưới đây là mọi thứ bạn cần biết về SSD MBR so với GPT.
Khi bạn kết nối ổ đĩa với Windows, bạn cần chọn giữa Master Boot Record(MBR) hoặc GUID Partition Table(GPT). Đây là những phương thức lưu giữ thông tin về cách dữ liệu được lưu trữ trên ổ đĩa. Nhưng làm thế nào để bạn biết cái nào để sử dụng?
Chúng ta sẽ xem xét sự khác biệt giữa MBR và GPT, cái nào tốt nhất cho Windows 10, cùng với việc đánh giá cái nào tốt nhất cho ổ cứng SSD. Mặc dù GPT hiện đại hơn và có nhiều ưu điểm hơn, nhưng có một số trường hợp đặc biệt mà bạn cần dùng MBR.
MBR so với GPT: Phân vùng(Partitions)
Nói 1 cách đơn giản, phân vùng là các phần trên ổ lưu trữ dữ liệu. Bạn luôn cần ít nhất 1 ổ đĩa để lưu trữ dữ liệu. Nói đơn giản, nó chính là khả năng chia thành các ổ như C dành cho hệ điều hành, ổ D lưu trữ dữ liệu.
MBR chỉ cho phép bạn tạo 4 phân vùng chính. Với GPT thì bạn có thể tạo tối đa 128 phân vùng trên một ổ GPT mà không lo lắng gì cả.
Nói chung ở vấn đề này, mình thấy hầu hết mọi người chỉ tạo khoảng 3 đến 4 phân vùng ổ đĩa là chính. Chính vì thế GPT cho tạo 128 phân vùng cũng không có quá nhiều khác biệt khi mà họ không bao giờ dùng đến. Tuy nhiên với những ai muốn khởi động nhiều hệ điều hành từ cùng một ổ đĩa có lẽ sẽ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề này.
Tóm lại: Đối với phân vùng này,mình không quan trọng lắm.
MBR so với GPT: Dung lượng(Capacity)
MBR chỉ có thể sử dụng tối đa 2TB dung lượng lưu tữ. Bất kỳ thứ gì lớn hơn thế và dung lượng ổ đĩa thừa hoặc bổ sung thêm cũng không thể sử dụng được.
GPT cho phép 64-bit, có nghĩa là giới hạn lưu trữ lên tới 9.4ZB(zettabyte).
Tóm lại : Các bạn có thể thấy thì GPT có dung lượng vượt trội hơn hẳn so với MBR.
MBR so với GPT: Khôi phục (Recovery)
MBR lưu trữ tất cả các phân vùng và dữ liệu khởi động ở một nơi duy nhất. Điều này có nghĩa là nếu bất cứ thứ gì bị hỏng, bạn sẽ gặp sự cố. Nếu bất kỳ dữ liệu nào bị hỏng với MBR, bạn sẽ chỉ phát hiện ra khi Windows của bạn khởi động. Khôi phục từ MBR là có thể nhưng không phải lúc nào cũng thành công.
GPT vượt trội hơn nhiều ở chỗ nó lưu trữ nhiều bản sao lưu dữ liệu khởi động qua một số phân vùng ở đầu và cuối. Nếu có một phân vùng bị hỏng, nó có thể sử dụng các phân vùng khác để khôi phục.
Ngoài ra, GPT có mã phát hiện lỗi sẽ đánh giá các bảng phân vùng khi khởi động và xem có vấn đề gì xảy ra với chúng hay không. Nếu phát hiện lỗi, GPT có thể tự động sửa chữa.
Tóm lại: GPT có khả năng Recovery lại tốt hơn so với MBR.
MBR so với GPT: Khả năng tương thích
BIOS và UEFI là giao diện khởi động máy của bạn. Mặc dù cả 2 đều phục vụ cùng 1 mục đích, nhưng chúng lại khác nhau.
BIOS cũ hơn(xuất hiện từ những năm 80) và bất kỳ hệ thống mới nào được mua từ năm 2010 hầu hết sẽ sử dụng UEFI.
Khả năng sử dụng MBR hoặc GPT của bạn sẽ phụ thuộc vào giao diện mà hệ thống của bạn hỗ trợ:
– Windows 10,8/ 8.1, 7 và Vista 64-bit yêu cầu hệ thống dựa trên UEFI để khởi động từ ổ đĩa GPT.
– Windows 10 và 8/8.1 32-bit yêu cầu hệ thống dựa trên UEFI để khởi động từ ổ GPT.
– Windows 7 và Vista 32-bit không thể khởi động từ ổ GPT.
– Tất cả các phiên bản Windows được đề cập đều có thể đọc và ghi vào ổ GPT.
Tóm lại: MBR tốt cho các hệ điều hành cũ dạng 32-bit, GPT phù hợp với xu hướng máy tính hiện đại hệ điều hành 64-bit.
MBR so với GPT: Cái nào tốt nhất?
Theo mình thì GPT là sự lựa chọn dành cho bạn. GPT có khả năng phục hồi cũng như khả năng quản lý và tương thích hơn với các máy tính hiện đại ngày nay.
Mặc dù ổ cứng SSD có ưu điểm chính là chúng khởi động Windows rất nhanh, việc MBR hay GPT ở đây cũng không ảnh hưởng quá nhiều. Tuy nhiên, dù sao thì bạn cũng cần một hệ thống dựa trên UEFI để tận dụng những tốc độ đó. Do đó, khi nói đến MBR hoặc GPT cho SSD, thì GPT là sự lựa chọn hợp lý hơn cả.
Khi nào sử dụng MBR? Thực sự, chỉ khi nào bạn bắt buộc phải chạy hệ điều hành cũ thì bạn mới nên dùng MBR. Nhưng việc này mình không khuyến khích, vời vì ổ SSD sẽ phù hợp với các hệ điều hành mới hơn. Ví dụ bạn sử dụng SSD trên Windows XP sẽ làm giảm đáng kể tuổi thọ và hiệu suất của ổ đĩa do không hỗ trợ 1 tính năng được gọi là TRIM.
Cài lại Windows 10 trên ổ cứng GPT
Hiện tại máy mình đang chạy Win 10 ổ cứng SSD hệ MBR . Mình muốn cài lại để chuyển đổi phân vùng sang GPT , đọc trên Google mà thấy loạn quá.Các bác nào đã làm rồi thì giúp em thứ tự các step cần làm với: đổi boot type trên BIOS, cài lại Win 10 từ USB hay có cách nào nhanh hơn ạ.
Định dạng nào tốt nhất cho ổ SSD?
Nếu bạn đã từng cài đặt một bản sao Windows mới trên ổ cứng, bạn có thể được yêu cầu chọn tiêu chuẩn phân vùng ổ đĩa mà bạn muốn sử dụng. Sự lựa chọn thường là giữa Bản ghi khởi động chính (MBR) và Bảng phân vùng GUID (GPT).
Hầu hết người dùng có thể không biết sự khác biệt giữa hai tùy chọn này và vì bạn đang ở đây, chúng tôi nghi ngờ bạn cũng vậy. Nếu bạn có một máy tính hiện đại, rất có thể ổ đĩa hệ thống của bạn là ổ mới SSD, vậy lựa chọn nào là phù hợp với loại công nghệ truyền động đó?
Hãy thắt dây an toàn, vì câu trả lời yêu cầu một bài học lịch sử rất nhỏ và một số kiến thức cơ bản về công nghệ ổ cứng mà bạn không mong đợi được học hôm nay.
MBR so với GPT
MBR là hệ thống truyền thống để theo dõi các phân vùng trên ổ cứng. Nó được giới thiệu lần đầu tiên vào đầu những năm 80 cùng với PC DOS 2.0 và IBM PC XT. Kể từ đó, nó trở thành giải pháp bảng phân vùng tiêu chuẩn cũng như một cách để quản lý nhiều phân vùng có thể khởi động.
GPT là sự thay thế chính thức cho MBR và được mở ra cùng với UEFI tiêu chuẩn phần sụn máy tính, đã thay thế BIOS truyền thống.
Hai loại bảng phân vùng khác nhau ở nhiều khía cạnh khác nhau, nhưng điều quan trọng nhất bạn cần biết là GPT là tiêu chuẩn mới hơn và nói chung là ưu việt hơn MBR. Điều đó không có nghĩa là MBR đã chết! Nhiều máy tính vẫn sử dụng BIOS truyền thống không phải UEFI và các máy tính mới hoàn toàn có khả năng sử dụng đĩa MBR.
Phân vùng là gì và tại sao sử dụng chúng?
Tác động chính mà lựa chọn này ảnh hưởng đến bản chất của các phân vùng ổ đĩa của bạn. Phân vùng là sự phân chia ảo của ổ cứng vật lý của bạn. Ví dụ: bạn có thể phân vùng ổ đĩa 2TB thành phân vùng có thể khởi động 1TB và phân vùng 1TB để lưu trữ dữ liệu.
Tại sao bạn sẽ làm điều này? Trong trường hợp đó, điều đó có nghĩa là bạn có thể định dạng phân vùng hệ thống và cài đặt lại hệ điều hành mà không cần chạm vào bất kỳ thứ gì trên phân vùng khác.
Phân vùng có thể tạo nhiều phân vùng có khả năng khởi động với các hệ điều hành khác nhau. Thông thường đối với những người dùng cần sử dụng cả hai Linux và Windows để tạo phân vùng cho từng phân vùng và sau đó chọn hệ điều hành mà họ chọn khi khởi động.
Các phân vùng cũng được sử dụng cho các mục đích khôi phục. Ví dụ: hầu hết các máy tính xách tay đều có phân vùng được bảo vệ trên ổ đĩa hệ thống chính chứa phần mềm và dữ liệu có thể khôi phục máy về mặc định ban đầu. Ngoài ra còn có nhiều cách sử dụng khác cho các phân vùng, nhưng đó là những cách quan trọng nhất.
Nhược điểm của việc sử dụng phân vùng so với sử dụng nhiều ổ đĩa vật lý là có một hình phạt về hiệu suất. Vì các phân vùng tồn tại trên cùng một ổ đĩa vật lý nên có thể xảy ra tranh chấp quyền truy cập. Tuy nhiên, trên một SSD hiện đại, vấn đề này phần lớn đã được giải quyết.
Điều thú vị là, cách tiếp cận ngược lại của việc phân vùng ổ đĩa là kết hợp nhiều ổ đĩa vật lý vào một ổ đĩa ảo. Điều này có thể mang lại hiệu suất đáng kinh ngạc và lợi thế dự phòng. Hãy xem HDD Raid Vs SSD Raid: Những điểm khác biệt chính bạn nên biết để biết thêm thông tin.
Tại sao SSD lại đặc biệt?
Tại sao mọi người lại đặt câu hỏi MBR và GPT đặc biệt liên quan đến SSD? Ổ cứng thể rắn đang trở thành công nghệ ổ đĩa máy tính tiêu chuẩn. Chúng đáng tin cậy hơn nhiều so với ổ đĩa cơ học và nhanh hơn nhiều.
Tuy nhiên, SSD đi kèm với một danh sách các vấn đề riêng của chúng. Trưởng của đó là hiện tượng Hao mòn SSD. Ghi dữ liệu vào SSD quá nhiều lần và ổ chuyển sang chế độ chỉ đọc và đã hết tuổi thọ.
Để giúp kéo dài tuổi thọ của SSD và tận dụng tối đa hiệu suất của chúng, điều quan trọng là phải định dạng chúng bằng tiêu chuẩn được tối ưu hóa cho lưu trữ SSD. Đối với hệ thống Windows sẽ là NTFS, đối với macOS, nó sẽ là APFS. Bạn cũng nên sử dụng hệ điều hành hiện đại nhận biết được SSD và biết cách xử lý chúng một cách chính xác.
Trước tất cả những cảnh báo nghiêm trọng về việc sử dụng sai định dạng hoặc phần mềm với SSD, thật dễ hiểu khi mọi người tự hỏi liệu MBR hay GPT là tốt nhất cho SSD.
Câu trả lời ngắn gọn là bạn nên sử dụng GPT. Câu trả lời dài phụ thuộc vào một vài yếu tố có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn trong tình huống cụ thể của bạn.
Đó là tất cả về khởi động
MBR chỉ có thể có bốn phân vùng “chính” có thể khởi động cho mỗi ổ đĩa. Bạn có thể có nhiều phân vùng hơn, nhưng đây là những phân vùng “hợp lý” tồn tại trong một loại phân vùng mở rộng đặc biệt.
Thành thật mà nói, đối với hầu hết mọi người, đó là nhiều phân vùng khởi động hơn bạn cần. Nếu không, lựa chọn duy nhất của bạn là GPT, hỗ trợ 128 phân vùng có thể khởi động khổng lồ.
Đó không phải là sự khác biệt duy nhất liên quan đến khởi động giữa hai tiêu chuẩn bảng phân vùng. Nếu bạn đang sử dụng máy tính có BIOS truyền thống chứ không phải cài đặt UEFI mới hơn, thì bạn không thể khởi động từ ổ đĩa sử dụng GPT. Một ổ đĩa như vậy vẫn có thể được đọc bởi một máy tính dựa trên BIOS, nó chỉ không thể khởi động từ nó. Vì vậy, bạn không cần phải lo lắng về các ổ đĩa ngoài.
Khả năng tương thích hệ điều hành
GPT không tương thích với các hệ điều hành Windows trước Windows 8. Vì vậy, nếu bạn muốn chạy các hệ điều hành cũ hơn đó, bạn sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng MBR. Nếu bạn đang chạy hệ điều hành đó trên một máy tính dựa trên BIOS, tất nhiên đó là một điểm tranh luận, như chúng tôi vừa giải thích ở trên.
Nếu bạn có lý do cụ thể muốn chạy hệ điều hành cũ hơn trong cấu hình đa khởi động trên máy tính hiện đại, hãy cân nhắc chạy hệ điều hành đó trong máy ảo. Ví dụ: nếu có một ứng dụng cụ thể chỉ hoạt động trong Windows XP mà bạn vẫn cần, nó sẽ chạy tốt bằng cách sử dụng một cái gì đó như VirtualBox.
Chuyển đổi từ MBR sang GPT: Bạn có nên không?
Có thể chuyển đổi từ MBR sang GPT, nhưng điều này thường liên quan đến việc xóa tất cả dữ liệu trên đĩa. Tương tự như vậy, các phương pháp để thực hiện chuyển đổi tại chỗ tồn tại, nhưng bạn cần sao lưu tất cả dữ liệu để an toàn, vì vậy có rất ít điểm.
Việc chuyển đổi đĩa hiện có từ MBR sang GPT chỉ đáng làm nếu MBR đang hạn chế bạn theo một cách nào đó. Chúng tôi không khuyên bạn nên làm điều đó mà không có lý do cụ thể. Nếu thực sự muốn, bạn nên đợi lần định dạng ổ đĩa tiếp theo để thực hiện thay đổi.
MBR và GPT có quan trọng cho SSD không?
Không có kết nối trực tiếp giữa việc sử dụng SSD và chọn MBR hoặc GPT. Điều đó đang được nói, bạn tốt hơn nên sử dụng GPT làm tiêu chuẩn mới hơn trên bất kỳ máy tính nào chạy trên UEFI. Nếu bạn đang sử dụng SSD với máy tính chạy BIOS và bạn muốn khởi động từ đĩa, MBR là lựa chọn duy nhất của bạn.
Vì ổ SSD có xu hướng có dung lượng nhỏ hơn nhiều, nên giới hạn dung lượng 2TB của MBR hầu như không có tác dụng. Ngoài ra, kích thước trung bình nhỏ của SSD khiến bạn không cần nhiều phân vùng có khả năng khởi động trên đó.
Điều quan trọng là GPT cung cấp trải nghiệm khởi động nhanh, ổn định và mạnh mẽ. Vì GPT lan truyền thông tin bảng phân vùng quan trọng xung quanh ổ đĩa, không giống như MBR, nó có thể khôi phục sau khi ổ đĩa bị hỏng chỉ ảnh hưởng đến một phân vùng. Vì vậy, dữ liệu bản ghi khởi động bị mất đó có thể được xây dựng lại.
Đây không phải là một lựa chọn chính, nhưng khi bạn được yêu cầu và máy tính cụ thể có thể sử dụng tiêu chuẩn mới hơn, GPT hầu như luôn là cách phù hợp để đi.
키워드에 대한 정보 ssd gpt
다음은 Bing에서 ssd gpt 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.
이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!
사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 MBR에서 GPT로 드라이브를 변환하는 방법
- MBR to GPT
- Convert a hard drive to GPT
- MBR
- GPT
- Hard drive
- SSD
- HDD
- How to convert a drive from MBR to GPT
- GPT partition
- Windows 10
- format hard drive
- format ssd
- format GPT
- format MBR
- BenoniTech
MBR에서 #GPT로 #드라이브를 #변환하는 #방법
YouTube에서 ssd gpt 주제의 다른 동영상 보기
주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 MBR에서 GPT로 드라이브를 변환하는 방법 | ssd gpt, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.