Skip to content
Home » Ort | [Ort 1+ 연속듣기] Hide And Seek | Reds And Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look At Me 110 개의 가장 정확한 답변

Ort | [Ort 1+ 연속듣기] Hide And Seek | Reds And Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look At Me 110 개의 가장 정확한 답변

당신은 주제를 찾고 있습니까 “ort – [ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://hu.taphoamini.com 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://hu.taphoamini.com/photos/. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 앨리스의 영어북카페 이(가) 작성한 기사에는 조회수 2,728회 및 좋아요 43개 개의 좋아요가 있습니다.

ort 주제에 대한 동영상 보기

여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!

d여기에서 [ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me – ort 주제에 대한 세부정보를 참조하세요

#엄마랑 #아이랑함께 #영어그림책 #영어동화 #영어책읽기 #노래하는영어 #신나는영어 #엄마표영어 #옥스포드 #리딩트리
Alice\u0026Ella와 함께, 엄마와 아이가 함께 노래로 부르는 ORT 함께해요~
#HideandSeek – 00:02
#RedsandBlues – 02:28
#BigFeet – 04:34
#GoAwayFloppy – 06:59
#LookatMe – 09:18

ort 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.

Triệu chứng và cách xử lý khi phát hiện gà nhiễm bệnh ORT?

Bệnh ORT trên gà là một bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn có tên là Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp lên …

+ 여기를 클릭

Source: nhachannuoi.vn

Date Published: 4/30/2022

View: 8819

Bệnh ORT – Wikipedia tiếng Việt

Bệnh ORT, thường gọi là bệnh hắt hơi hay bệnh hen phức hợp ở gà, do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà mắc bệnh khó thở …

+ 자세한 내용은 여기를 클릭하십시오

Source: vi.wikipedia.org

Date Published: 5/2/2022

View: 1730

bệnh ort trên gà và giải pháp phòng trị – Animaid

Bệnh ORT là một bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn có tên Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp lên đường hô hấp và phổi …

+ 여기에 자세히 보기

Source: animaid.vn

Date Published: 10/2/2022

View: 4393

PHÁT HIỆN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH ORT TRÊN GIA CẦM

ORT trên gà là bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn G- , hình que có tên là Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp …

+ 여기에 더 보기

Source: thuoctrangtrai.com

Date Published: 6/15/2022

View: 5087

14 dấu hiệu giúp bạn nhận biết được ngay bệnh ORT trên gà

Bệnh ORT trên gà là một bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn có tên là Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp lên đường hô hấp và …

+ 여기를 클릭

Source: www.vietdvm.com

Date Published: 8/18/2022

View: 8666

BỆNH ORT TRÊN GÀ – Globalvet

ORT là bệnh hô hấp cấp tính, do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn G (-). Bệnh thường xảy ra vào mùa đông – xuân, …

+ 여기를 클릭

Source: globalvet.com.vn

Date Published: 5/12/2021

View: 3927

Triệu chứng bệnh ORT ở gà và cách chữa I VTC16 – YouTube

VTC16 | Gà 3 tháng tuổi, rướn cổ thở mạnh, chảy nước mắt, sung mắt, hen khẹc, gầy dần, phân trắng, mào tái, phổi có đốm tắng.

+ 여기에 자세히 보기

Source: www.youtube.com

Date Published: 9/5/2021

View: 1889

Bệnh Ornithobacterium (ORT) trên gia cầm – Trại Giống Thu Hà

Bệnh Ornithobacterium (ORT) là một bệnh nhiễm trùng gây ra do vi khuẩn gram âm Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) hình que thường gặp trên gà và gà tây …

+ 여기를 클릭

Source: traigiongthuha.com

Date Published: 5/6/2021

View: 7177

Bệnh ORT trên gà và các biện pháp phòng, trị – Vĩnh Phúc

Bệnh ORT là một bệnh nhiễm trùng của gà ta và gà tây do vi khuẩn gây ra. Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của …

+ 더 읽기

Source: ntmoi.vinhphuc.gov.vn

Date Published: 12/12/2021

View: 5224

주제와 관련된 이미지 ort

주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 [ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

[ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me
[ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me

주제에 대한 기사 평가 ort

  • Author: 앨리스의 영어북카페
  • Views: 조회수 2,728회
  • Likes: 좋아요 43개
  • Date Published: 2021. 12. 27.
  • Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=vHhUCdX1Ex0

Bệnh ORT – Wikipedia tiếng Việt

Bệnh ORT, thường gọi là bệnh hắt hơi hay bệnh hen phức hợp ở gà[1], do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà mắc bệnh khó thở, thường dướn cổ lên để ngáp, đớp không khí.[2]

Tác nhân gây bệnh là Ornithobacterium rhinotracheale, một vi khuẩn Gram âm, hình que, được gọi là ORT. ORT có thể gây bệnh cấp tính ở gia cầm, đã được phân lập từ nhiều loài như: gà, chim đa đa, vịt, ngỗng, mòng biển, đà điểu, chim trĩ, chim bồ câu, chim cút và gà tây.[3]

Gà mắc bệnh thường rất yếu, nên không nên sử dụng kháng sinh ngay vì sẽ làm cho gà trở nên yếu hơn; trước tiên cần hạ sốt, trợ sức, giải độc và thông khí quản bằng các thuốc đặc hiệu; sau đó vệ sinh khử trùng chuồng nuôi, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh để loại bỏ tác nhân gây bệnh. Khi đàn gà khỏe hơn thì dùng kháng sinh đặc hiệu để điều trị.[2]

BỆNH ORT TRÊN GÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ

Bệnh ORT là một bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn có tên Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp lên đường hô hấp và phổi của gà gây khó thở, ngáp, ho, chảy nước mắt mũi, phổi viêm hóa mủ tạo ( casein) bã đậu hình ống.

ORT có cùng họ hàng với các bệnh như : Tụ huyết trùng, Bại huyết và Coryza.

ORT là trực khuẩn gram âm (-), không di động, không sinh bào tử, chúng sinh sản rất nhanh ( 26 phút tạo ra một thế hệ mới), thời gian nung bệnh 2-5 ngày.

Đây là một bệnh tương đối mới, phát hiện đầu tiên năm 1993 và 1994 được đặt tên là ORT

Vi khuẩn ORT có sức kháng mạnh ở ngoài môi trường: bị vô hoạt trong dung dịch acid formic 0,5% trong 15 phút, ở nhiệt độ 42°C chết trong 24 giờ, 37°C sống được 1 ngày, 22°C sống được 6 ngày, 4°C sống được 40 ngày và -12°C sống được hơn 150 ngày

Mọi lứa tuổi đều mắc bệnh, gà lớn mắc bệnh cao hơn, thường xảy ra trên gà đẻ, gà thịt nuôi thả vườn. Với áp lực mầm bệnh ngày càng cao, gà thịt nuôi công nghiệp ngắn ngày cũng đã xuất hiện bệnh ORT. Đặc biệt khi gà con nhiễm các bệnh do vius như bệnh viêm phế quản truyền nhiễm(IB), viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT), bệnh sưng phù đầu do vi-rút (APV) thì ORT có thể xảy ra khá sớm trên gà con 2 tuần tuổi

BỆNH ORT TRÊN GIA CẦM

01/10/2019 | Nguyễn Hằng

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm giao mùa, khi độ ẩm không khí tăng cao. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao từ 50 – 100% nhưng tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 20%.

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm giao mùa, khi độ ẩm không khí tăng cao. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao từ 50 – 100% nhưng tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 20%.

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm giao mùa, khi độ ẩm không khí tăng cao. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao từ 50 – 100% nhưng tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 20%.

Bệnh ORT hay còn được gọi với những tên khác là bệnh viêm mũi, khí quản, phổi, túi khí, bệnh viêm phổi hóa mủ. Đây là bệnh khá phổ biến ở gia cầm, đặc biệt là ở gà. Điều trị bằng các thuốc kháng sinh thông thường như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm nhưng không đáng kể.

Bệnh ORT hay còn được gọi với những tên khác là bệnh viêm mũi, khí quản, phổi, túi khí, bệnh viêm phổi hóa mủ. Đây là bệnh khá phổ biến ở gia cầm, đặc biệt là ở gà. Điều trị bằng các thuốc kháng sinh thông thường như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm nhưng không đáng kể.

Bệnh ORT hay còn được gọi với những tên khác là bệnh viêm mũi, khí quản, phổi, túi khí, bệnh viêm phổi hóa mủ. Đây là bệnh khá phổ biến ở gia cầm, đặc biệt là ở gà. Điều trị bằng các thuốc kháng sinh thông thường như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm nhưng không đáng kể.

Bệnh ORT là gì?

ORT trên gà là bệnh hô hấp cấp tính do vi khuẩn G- , hình que có tên là Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn tác động trực tiếp lên đường hô hấp và phổi với các biểu hiện điển hình như: Gà khó thở, khẹc, ngáp, ho, chảy nước mắt mũi, phổi viêm có mủ và bã đậu hình ống.

Bệnh có tính chất lây lan nhanh, đặc biệt là ở những vùng chăn nuôi gà tập trung.

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, mùa hè và thời điểm giao mùa, khi độ ẩm không khí tăng cao.

Đường lây truyền bệnh

Bệnh ORT có thể gặp trên gà, gà tây ở mọi lứa tuổi, hay gặp nhất là ở lứa tuổi gà giò và gà lớn. Gà thịt thường mắc lúc 3 – 6 tuần, các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên.

Ở gà bệnh, vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale thường có trong phổi; Túi khí, chất tiết của đường hô hấp như nước mũi, nước mắt; Dịch nhầy khí quản và đặc biệt có nhiều trong cục mủ ở hai phế quản gốc.

Bệnh lây truyền từ gà bệnh cho gà khỏe qua tiếp xúc trực tiếp. Gà bệnh hắt hơi làm chất tiết đường hô hấp chứa mầm bệnh bắn ra ngoài không khí, từ đó lây cho gà khỏe bằng đường hít thở. Ngoài ra, con đường lan truyền bằng gió, dụng cụ chăn nuôi, xe vận chuyển, động vật mang mầm bệnh và con người cũng đóng vai trò lớn trong sự truyền lây của bệnh ORT.

Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gà chủ yếu qua đường hô hấp, sinh sôi và phát triển ở niêm mạc đường hô hấp sau đó đến cư trú ở cơ quan đích là phổi, hai phế quản gốc và gây nên bệnh tích đặc trưng của bệnh ORT ở đó.

Triệu chứng

ORT là bệnh hô hấp cấp tính, thời gian nung bệnh ngắn, 1 – 3 ngày. Giai đoạn đầu thường chỉ thấy gà bệnh có triệu chứng hen nhẹ, thở khò khè và đôi lúc hắt hơi, vảy mỏ. Bệnh tiến triển rất nhanh, sau 1 – 2 ngày thấy gà giảm ăn, ủ rũ và ngày càng khó thở. Ðặc biệt ở giai đoạn này có thể quan sát thấy gà bệnh há mỏ để thở, thở đớp khí, có tiếng rít và ngáp. Sở dĩ gà có triệu chứng này là do bên trong khí quản và hai phế quản gốc có cục mủ bít kín khiến đường hô hấp hẹp đi nhiều, gây khó thở, dẫn tới chết.

Tỷ lệ mắc của bệnh ORT rất cao, 50 – 100%, tỷ lệ chết thường là 5 – 20%. Thiệt hại chủ yếu do bệnh gây ra là làm cho gà gầy yếu, lớn chậm, tỷ lệ đồng đều kém, tăng cao tỷ lệ loại thải và chi phí chăn nuôi. Bệnh thường ghép với một số bệnh khác như: Newcastle (gà rù), E.coli, CRD… làm biểu hiện của bệnh càng trầm trọng.

– Gà khó thở, rướn cổ thở, ngáp gió, ho, lắc đầu, vẩy mỏ, khẹc, …

– Gà sốt rất cao, ủ rũ, giảm ăn.

– Chảy nước mắt mũi, sưng mặt.

Bệnh tích

Bệnh tích của bệnh ORT tập trung ở đường hô hấp, các cơ quan khác hầu như không thấy biến đổi về mặt đại thể. Mổ khám gà chết ta thường quan sát thấy phổi bị viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt, bên trong khí quản và hai phế quản gốc có mủ nhầy đặc hoặc rắn tùy theo giai đoạn và mức độ nặng nhẹ của bệnh. Túi khí viêm, có bọt khí và có thể có mủ màu vàng bên trong. Khí quản bình thường hoặc chỉ bị xung huyết nhẹ, có dịch nhầy trên bề mặt, màu sắc vẫn trong bình thường.

– Phổi bị viêm hóa mủ

– Bên trong khí quản, 2 phế quản chính và phổi có bã đậu, mủ, dịch mủ.

Phân biệt bệnh ORT trên gà với Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) và Viêm phế quản truyền nhiễm (IB)

1. ORT:

– Triệu chứng: gà bị ngạt thở, khó thở nhưng không biểu hiện thành chu kỳ, không thành từng cơn như ILT mà gà ngáp liên tục và thường xuyên khó thở.

– Bệnh tích:

+ bã đậu hình ống chứ không vón cục như ILT.

+ vị trí bã đậu: trong phổi, trong 2 ống phế quản chính và trong lòng khí quản (gà ho đẩy bã đậu từ dưới lên ống khí quản).

+ khí quản bình thường hoặc xung huyết nhẹ.

→ Điển hình của ORT: bã đậu hình ống trong phổi và 2 phế quản chính.

2. Viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)

– Triệu chứng: khó thở, ngạt thở theo chu kỳ: nghĩa là khi khó thở, gà tím mào, há mồm, rướn dài cổ và khạc khạc ra đờm, thi thoảng có lẫn máu trong đờm, sau khi khạc đờm thì gà rùng mình, vẩy mỏ và mào tích lẫn lông lá trở lại bình thường (không tím tái).

– Bệnh tích:

+ Bã đậu vón cục.

+ Vị trí bã đậu: ngã 3 thanh khí quản hoặc có thể bị trôi xuống khí quản.

3. Viêm phế quản truyền nhiễm (IB)

– Gà có khó thở nhưng không rướn cổ ngáp dài như ORT và ILT mà chỉ thở khò khè.

– Khí quản có dịch nhầy, xuất huyết nặng nhìn rõ (không khô, ít dịch như ORT).

Điều trị

Trong điều trị bệnh ORT, việc chăm sóc, bổ sung các vitamin, khoáng chất, giữ cho khí hậu chuồng nuôi, môi trường xung quanh được thông thoáng, sạch sẽ là rất cần thiết, giúp công tác điều trị bệnh có hiệu quả cao.

PHÁC ĐỐ 1

Bước 1: Pha BIO BROMHEXINE WSP + BIO HEPATOL B12 cho uống ngày 2 lần ( Tác dụng long đờm và tăng sức đề kháng )

Bước 2:

– Ngày 1-3: Tiêm LINSPEC 5/10 + ANAGIN 30% + BIO METASAL ( tỷ lệ 1+1+1 ) , 1ml đã pha tiêm 0,5- 1kg thể trọng ( tùy loại gà lớn nhỏ )

– Ngày 4-5: Cho uống TYLO-DOX EXTRA (Hà Lan) + TRISUL 80/400 WSP (Hà Lan) ( Để bệnh khỏi dứt điểm và không tái phát )

PHÁC ĐỒ 2

– Pha 1ml MENTOPHIN + 1 lít nước cho uống liên tục ( Tác dụng long đờm )

– Tiêm BIO CEPTRI BACTAM 1ml cho 3-4 kg thể trọng/ ngày liên tục 3 ngày

BỆNH ORT TRÊN GÀ

1. Nguyên nhân

ORT là bệnh hô hấp cấp tính, do vi khuẩn Ornithobacterium rhinotracheale gây ra. Vi khuẩn G (-). Bệnh thường xảy ra vào mùa đông – xuân, xuân – hè và thời điểm giao mua.

2. Triệu chứng

Gà thường mắc 3 – 6 tuần. Gà thở khó, khò khè, hắt hơi, vẩy mỏ, ngáp và rươn cổ để thở. Mũi có dịch viêm, thấy dịch viêm trên nền chuồng. Gà chết do không thở được (thiếu oxy). Tỷ lệ mắc bệnh rất cao 50 – 100%. Tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 50%. Tỷ lệ đẻ giảm 10 – 30%.

3. Bệnh tích

Phổi viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt. Trong khí quản, phế quản và phế nang có dịch, mủ màu vàng. Túi khí viêm có bọt, có thể có mủ màu vàng.

4. Kiểm soát bệnh

Bước 1: Vệ sinh và sát trùng

Khu chăn nuôi: Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng: Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Tiểu khí hậu chuồng nuôi: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng và đủ nhiệt độ.

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng Bestaquam-S liều 4-6ml/1lít nước, phun 2-3 lần/tuần.

Chất độn chuồng: Phun Ecotru trực tiếp trong chuồng nuôi khi xuất hiện mùi hôi 100g/1000m2; đặc biệt pha nước cho uống là giải pháp hữu hiệu nhất có thể giảm tới 90% mùi khó chịu.

Bước 2: Kiểm soát bệnh bằng kháng sinh

Dùng Lincovet GDH liều: 1g/50kg TT/ngày. Kết hợp với Pulmusol liều: 1g/35kg TT/ngày. Uống liên tục 3 ngày.

Bước 3: Tăng sức đề kháng

Amilyte: Kích thích tăng trọng, bung lông bật cựa đỏ tích kích mào, nhanh đẻ, pha 1g/2lít nước uống.

Soramin/Livercin: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.

Zymepro: Tăng tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô, pha 1g/1lít nước uống.

5. Xử lý bệnh

Bước 1: Vệ sinh và sát trùng

Khu chăn nuôi: Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng: Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Tiểu khí hậu chuồng nuôi: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng và đủ nhiệt độ.

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng Bestaquam-S liều 4-6ml/1lít nước, phun 2-3 lần/tuần.

Chất độn chuồng: Phun Ecotru trực tiếp trong chuồng nuôi khi xuất hiện mùi hôi 100g/1000m2; đặc biệt pha nước cho uống là giải pháp hữu hiệu nhất có thể giảm tới 90% mùi khó chịu.

Bước 2: Xử lý triệu chứng

Hạ sốt, giảm đau, thông khí quản và kích thích miễn dịch: Bằng Arolief, pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.

Giải độc gan – thận cấp: Bằng Productive Hepato pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.

Bước 3: Dùng kháng sinh

Kháng sinh tiêm: Dùng Nasher Quin liều: 1ml/10kg TT/ngày. Kết hợp với: Sumazinmycin liều: 1ml/5kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.

Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng Nasher Tol liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.

Kháng sinh uống: Dùng Giuse OS 200 liều: 1ml/10kg TT/ngày. Kết hợp với Floricol liều: 1ml/10kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.

Bước 4: Tăng sức đề kháng

Productive Forte: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.

Zymepro: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.

Bệnh Ornithobacterium (ORT) trên gia cầm

Bệnh Ornithobacterium (ORT) là một bệnh nhiễm trùng gây ra do vi khuẩn gram âm Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) hình que, thường gặp trên gà và gà tây với các triệu chứng gần giống các bệnh hen trên gà như CRD, CCRD … nhưng mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chủng virus , vi khuẩn kế phát (Newcastle, Escherichia coli và Bordetella avium), stress, độ thông thoáng trong chuồng nuôi, thời điểm phát hiện bệnh… cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh …

1.Tuổi gia cầm mắc bệnh

– Gà thịt thường mắc 3 – 6 tuần. Các loại gà khác thường từ 6 tuần tuổi trở lên.

– Tỷ lệ bệnh cao: 50 – 100%. tỷ lệ chết và loại thải thấp 5 – 20%.

2. Đường truyền lây

Chủ yếu qua đường hô hấp (hắt hơi), vi khuẩn lây cho gà khỏe bằng đường hít thở, đặc biệt bệnh nặng hơn nếu thông gió không tốt, vệ sinh kém, nồng độ ammoniac cao.

3. Cơ chế sinh bệnh

– Bệnh lây lan nhanh, trong thời gian ngắn từ 1 – 3 ngày, bệnh có thuyên giảm nếu dùng kháng sinh thông thường nhưng không dứt hẳn và thường tái đi tái lại.

– Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp, sinh trưởng và phát triển ở niêm mạc hô hấp và phổi là cơ quan đích.

4. Biểu hiện bệnh

Triệu chứng đặc trưng của bệnh là ho, hắt hơi, khó thở, rướn cổ lên để thở, ngáp đớp không khí.

Sốt cao, sưng phù đầu, tím tái mào tích.

Mũi có dịch viêm.

Ngoài ra, có hiện tượng giảm ăn, giảm tăng trọng, giảm đẻ đối với gà đẻ.

Bệnh thường xảy ra vào mùa xuân, lúc thời tiết ẩm ướt hoặc giao mùa bệnh thường ghép với một số bệnh khác như Nấm Phổi, Newcastle, E.coli, CRD…làm biểu hiện của bệnh càng trầm trọng hơn.

5. Bệnh tích khi mổ khám

Bệnh tích chủ yếu tập trung ở đường hô hấp

Túi khí đục

Xuất huyết thanh khí quản

Viêm xuất huyết hóa cục ở phổi

Gan sưng to, xuất huyết

6. phòng bệnh

Hiện nay trên thế giới chưa có vacxin để phòng bệnh này. Vì vậy cần thực hiện phòng bệnh như sau:

– Chăn nuôi vệ sinh sạch sẽ

– Thực hiện chăn nuôi cùng vào, cùng ra( In-Out)

– Sử dụng vacxin phòng bệnh khác tốt

– Định kỳ dùng kháng sinh phòng bệnh để hạn chế bệnh kế phát và hạn chế mầm bệnh phát triển

7. Điều trị bệnh

Vì vi khuẩn gram âm Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) rất nhanh lờn thuốc nên hiệu quả của việc dùng kháng sinh tùy từng khu vực chăn nuôi. Một số loại kháng sinh thường dùng như Erythromycine, Tilcomycin, Doxycilline, Neomycine, Florfenicol, Enroflocine, Lincomycine, Amoxicilline. Bên cạnh việc dùng kháng sinh nên bổ sung thêm các loại thuốc bổ trợ cho vật nuôi như các chất điện giải, vitamin, các sản phẩm giúp tăng cường chức năng gan, thận và giải độc.

Bệnh ORT trên gà và các biện pháp phòng, trị

Nhà nông cần biết Bệnh ORT trên gà và các biện pháp phòng, trị Từ nhiều năm nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng như một số tỉnh lân cận như: Phú thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Nội …xuất hiện bệnh ORT trên gà với biểu hiện gà hen, khẹc, chảy nước mắt, vảy mỏ…điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh như: Tylosin, Cephacilin, Enrocin…bệnh có giảm nhưng không đáng kể. Do biểu hiện bên ngoài gần giống các bệnh hen trên gà trước đây như CRD, CCRD… , tỷ lệ gà chết khá cao gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi. Bệnh ORT là một bệnh nhiễm trùng của gà ta và gà tây do vi khuẩn gây ra. Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn và các vi khuẩn, virus kế phát, các ảnh hưởng về điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng cũng như việc can thiệp chữa trị, dùng thuốc có đúng, đủ liều và kịp thời hay không. Triệu chứng lâm sàng: Biểu hiện đặc trưng của bệnh là gà ho, hắt hơi, khó thở, hen khoẹc, vảy mỏ, chảy nước mắt, nước mũi. Gà khó thở, rướn cổ lên để thở, ngáp, đớp không khí. Gà sốt cao, mào gà tím tái, giảm ăn, giảm tăng trọng, giảm đẻ (gà đẻ trứng), bệnh lây lan nhanh, trong thời gian ngắn từ 1 – 3 ngày. Đối với gia cầm non bệnh gây nhiễm trùng, xuất huyết não, xương sọ mềm làm gà con chết đột ngột có thể chưa có biểu hiện triệu chứng ở đường hô hấp trên. Ở gà trên 12 tuần tuổi ( 3 tháng) bệnh gây viêm phổi cấp tính, gà liệt do bị viêm khớp, viêm xương, viêm tủy thường thấy mủ, dịch tiết nhầy trong các khớp xương tỷ lệ chết có thể lên đến 50 – 60%. Bệnh thường ghép với một số bệnh khác như: Niu cát sơn, E.coli, CRD…làm biểu hiện của bệnh càng trầm trọng . Bệnh tích khi mổ khám: Niêm mạc thanh khí quản phù nề, viêm, xuất huyết, phủ một lớp màng nhầy đôi khi lấp kín cả phế quản. Niêm mạc thanh khí quản phù nề, viêm, xuất huyết, phủ một lớp màng nhầy Đặc biệt phổi viêm, có bã đậu đôi khi tạo kén ở phổi. Túi khí bị viêm, phủ một lớp màn đục, đôi chỗ có bã đậu màu vàng đóng thành cục. Mặt, mắt gà sưng, có một số gà bị mù do viêm tuyến nước mắt. Gan sưng, xuất huyết. Ở gia cầm non có biểu hiện xuất huyết não, xương sọ mềm. Gà trên 12 tuần tuổi những con bị liệt mổ khám có dịch nhầy, mủ trong các khớp xương, gà gầy rộc dần. Khi bệnh kế phát với một số bệnh khác như E. Coli, CRD…ngoài các biểu hiện trên còn có một số biểu hiện khác như: bề mặt gan có phủ lớp màng đục, viêm thận, sưng, xuất huyết tim. Phòng bệnh: Phải áp dụng các biện pháp tổng hợp như sau: Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi phải được đảm bảo: chuồng gà ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè, nền chuồng phải luôn khô ráo, tránh gió lùa. Dọn vệ sinh thường xuyên khu vực chăn nuôi, máng ăn, máng uống đảm bảo sạch sẽ, sát trùng chuồng trại thường xuyên, định kỳ bằng các thuốc sát trùng: Han- Iodin, Benkocid, ViA- Iodine…. hạn chế khí độc chuồng nuôi H2S, NH3, CO2, SO2…Kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng gà tốt, đảm bảo ổn định chất lượng nguồn thức ăn, nước uống, mật độ nuôi phù hợp theo đúng lứa tuổi, giống gà. Tăng cường sức đề kháng cho gà bằng các thuốc bổ như: B.comlex, Điện giải , giải độc gan…., thực hiện đầy đủ quy trình phòng bệnh cho gà bằng vắc xin theo qui trình chăn nuôi. Khống chế ảnh hưởng của thời tiết như: chắn gió lùa, che mưa, giảm độ nóng vào mùa hè bằng việc xây chuồng 2 mái, có hệ thống phun nước chống nóng lên mái, mùa đông bổ sung thêm bóng điện… Ngoài ra, có thể dùng một trong các loại thuốc sau để phòng: CRD poliVitamin hoặc CCRD Năm Thái, Timicocin, Spiramycin, Lincomycin… Điều trị: Một số kháng sinh có hiệu quả cao trong điều trị bệnh ORT: Timicocin, Amoxycillin, Chlortetracycline, Tiamulin, Lincomycin, …Trong quá trình điều trị cần dùng thêm một số thuốc hỗ trợ long đờm, bổ gan, men tiêu hóa sống, vitamin và các chất điện giải…giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh. Nguyên tắc điều trị : Khi thấy trong đàn gà một số con bị bệnh ORT thì phải chữa ngay cho cả đàn. Ngoài uống cho cả đàn cần phải tiêm trực tiếp cho những con bị nặng. Những loại thuốc dùng để tiêm gồm: Vidan T, T. Enteron, Lincospec, Nigen…tiêm bắp 1ml/5-6 kg gà, tiêm 1 lần/ngày, liệu trình điều trị 5 -7 ngày, kết hợp chăm sóc nuôi dưỡng tốt. Nguyễn Thị Hậu Các tin khác Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (từ 4-10/6) (04/06/2019)

Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (28/5 – 3/6) (28/05/2019)

Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (từ 21 – 27/5) (21/05/2019)

Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (14 – 20/5) (14/05/2019)

Những dịch bệnh hại cần chú ý trong tuần (17 – 22/4) (17/04/2019) Các tin đã đưa ngày: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

키워드에 대한 정보 ort

다음은 Bing에서 ort 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.

이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!

사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 [ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me

  • 동영상
  • 공유
  • 카메라폰
  • 동영상폰
  • 무료
  • 올리기
[ORT #1+ #연속듣기] #Hide #and #Seek #| #Reds #and #Blues #| #Big #Feet #| #Go #Away #Floppy #| #Look #at #Me


YouTube에서 ort 주제의 다른 동영상 보기

주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 [ORT 1+ 연속듣기] Hide and Seek | Reds and Blues | Big Feet | Go Away Floppy | Look at Me | ort, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.

See also  무선 게이밍 헤드셋 | 2022년 게이밍 헤드셋 추천 베스트5 (유선,무선) 상위 115개 답변

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *